Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 7 đai khí áp.
- Các đai khí áp phân bố xen kẽ từ Xích đạo về hai cực
- Xích đạo là đai áp thấp và về tới hai cực luôn luôn là đai áp cao
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo
- Các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt.
Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:
\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:
\(30-6=24^oC\)
Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:
\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:
\(30-9=21^oC\)
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Tick cho mình nhé !
– Gió Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30o Bắc và Nam về Xích đạo vì:+ Ở Xích đạo quanh năm nhiệt độ cao, không khí nở ra bốc lên cao sinh ra khí áp thấp. Không khí nóng lên, bốc lên cao tỏa sang hai bên từ xích đạo. Đến khoảng 30o Bắc, Nam hai khối khí chìm xuống đè lên không khí tại chỗ sinh ra vành đai áp cao .+ Sự chênh lệch về khí áp giữa vùng xích đạo và các vùng vĩ tuyến 30o Bắc Nam sinh ra gió Tín Phong thổi gần mặt đất từ 30o Bắc, Nam về Xích đạo.
- Vì trái đất hình cầu , từ xích đạo về hai cực góc nhập xạ nhỏ dần , lượng bức xạ nhận được cũng ít dần nên nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về 2 cực
- Do sự hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt của lục địa và đại dương không giống nhau :
+ Đại dương : hấp thụ và tỏa nhiệt chậm , biên độ nhiệt nhỏ
+ Càng vào sâu trong đất liền càng ít chịu ảnh hưởng của biển tính chất lục địa càng tăng : lục địa hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt ( nóng lên và lạnh đi ) nhanh hơn nên biên độ nhiệt lớn
cảm ơn bn nhìu lắm