K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Ăn chay cũng đủ những thành phần dinh dưỡng như ăn mặn. Nhiều khi ăn mặn lại không khỏe bằng ăn chay.Thực phẩm ăn chay có nguồn gốc thanh khiết hơn động vật. Đạm trong thực vật cũng là một loại đạm giàu chất dinh dưỡng hơn đạm trong động vật. Không có hàm lưỡng mỡ cao. Ngoài ra bạn có thể lấy chất béo từ những loại dầu thật vật như dầu đậu nành, dầu đậu phộng...Đường thì lấy từ những loại hoa quả tươi. Nói chung, ăn chay bạn có thể giữ gìn sức khỏe tốt nhất và đây cũng là một trong những phương thức cãi lão hoàn đồng nhanh nhất và hiệu quả nhất.

21 tháng 3 2018
Ăn chay cũng đủ những thành phần dinh dưỡng như ăn mặn. Nhiều khi ăn mặn lại không khỏe bằng ăn chay.Thực phẩm ăn chay có nguồn gốc thanh khiết hơn động vật. Đạm trong thực vật cũng là một loại đạm giàu chất dinh dưỡng hơn đạm trong động vật. Không có hàm lưỡng mỡ cao. Ngoài ra bạn có thể lấy chất béo từ những loại dầu thật vật như dầu đậu nành, dầu đậu phộng...Đường thì lấy từ những loại hoa quả tươi. Nói chung, ăn chay bạn có thể giữ gìn sức khỏe tốt nhất và đây cũng là một trong những phương thức cãi lão hoàn đồng nhanh nhất và hiệu quả nhất.
23 tháng 6 2021

tham khảo

 

Ăn chay cũng đủ những thành phần dinh dưỡng như ăn mặn. Nhiều khi ăn mặn lại không khỏe bằng ăn chay.Thực phẩm ăn chay có nguồn gốc thanh khiết hơn động vật. Đạm trong thực vật cũng là một loại đạm giàu chất dinh dưỡng hơn đạm trong động vật. Không có hàm lưỡng mỡ cao. Ngoài ra bạn có thể lấy chất béo từ những loại dầu thật vật như dầu đậu nành, dầu đậu phộng...Đường thì lấy từ những loại hoa quả tươi. Nói chung, ăn chay bạn có thể giữ gìn sức khỏe tốt nhất và đây cũng là một trong những phương thức cãi lão hoàn đồng nhanh nhất và hiệu quả nhất.

23 tháng 6 2021

cảm ơn bạn

19 tháng 2 2019

Vì con người có trí khôn hơn động vật , động vật không biết nấu ăn để làm thực phẩm chín tới còn con người chúng ta thì khác , chúng ta biết tự nấu ăn , biết tự chế biến thực phẩm và còn biết những đồ tươi sống đó không có lợi cho sức khỏe của mình , động vật ăn những thứ đó mà vẫn sống được thực chất chỉ là do tính hoang dã của chúng , có thể ăn đồ tươi tạm được.Vả lại,Các loài động vật ăn thịt như sư tử, hổ,báo... thích ăn thịt tươi sống vì chúng lại có giác quan hơn người nhưng ngốc hơn.banhqua

9 tháng 2 2018

Vì các loài động vật ấy không có trí khôn, không biết lao động, nên không biết nấu ăn.Vậy nên chúng mới ăn thịt tươi sống. Nhưng đó chỉ là tạm bợ ( có ngày có, có ngày không). Còn con người thì ngược lại.

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi : “ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi :

“ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia... nó cũng có thể coi là bệnh truyền qua thực phẩm, là kết quả của việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm. Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua những triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng.... Ngộ độc thực phẩm không chỉ gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà còn khiến tinh thần con người mệt mỏi.”

a/ Nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn?

b/ Nêu các biểu hiện khi cơ thể bị ngộ độc thực phẩm?

c/ Theo em sẽ cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ăn uống ở tại nhà ?

1

a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....

c) Những việc cần làm:

- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.

- Ăn chín, uống sôi.

- Rửa rau sống thật kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Không ăn cơm ôi, thiu.

- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.

22 tháng 12 2016

2) Khi lao động mệt mỏi, mồ hôi ra nhiều. Nên mặc trang phục bằng vải sợi bông

3) Vai trò nhà ở

  • Nhà ở là nơi trú ngụ của con người
  • Giup con người tránh được tác hại của thiên nhiên
  • Đáp ứng nhu cầu về vật chất , tinh thần
22 tháng 12 2016

6) Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

  • Để đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình
  • Tiết kiệm thời gian khi tìm 1 vật nào đó
  • Làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở

 

Điều hòa thân nhiệt, hòa tan những chất dinh dưỡng, thấm thẩu đi sâu và nuôi lớn cơ thể.

Câu 1: Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?Câu 3: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?Câu 4: Sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: 
Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?
Câu 3: 
Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?
Câu 4: 
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: Thịt lợn, tôm, cá, rau muống, cà chua, khoai tây, hoa quả, ….Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
Câu 5:
 Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày các nguyên tắc để tổ chức được bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 7: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 8: Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món trộn hỗn hợp ? Hãy nêu nguyên liệu, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của 1 món trộn hỗn hợp mà em đã làm?

 

8

Tham khảo :

Câu 1 :

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Tham khảo :

Câu 2 :

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:

 + protein

+ lipit

+ gluxit

+ nước

+ khoáng và vitamin.

Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

Ví dụ: 

Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...

Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

10 tháng 4 2018

Thế nào là bữa ăn hợp lý?

Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:

- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng

- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn

Em hãy liệt ke những món ăn trong một bữa ăn của gia đình em và cho biết trong bữa ăn thường được gọi là gì?

Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....

Bữa sáng:Bánh mì,sữa.

Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.

Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh

Những thức ăn trên thuộc nhóm:

-Chất xơ:Rau,canh

-Chất đạm:thịt,cá

-Chất đường bột:bánh mì,cơm.

dựa vào đâu mà mẹ em có thể xây dựng một bữa ăn phù hợp cho gia đình

- Khả năng và điều kiện tài chính

- Đầy đủ các chất dinh dưỡng - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình (hoặc người tham gia bữa ăn) - Có sự thay đổi các món ăn.
29 tháng 3 2016

Nhóm 1: Bếp đunBếp đun có tác dụng 
làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến

Dụng cụ nấu dùng để
giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh

Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng

cung cấp nhiệt để làm chín lương
Nhóm 2: Dụng cụ nấu
Nhóm 3: Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống 
Nhóm 4: Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Nhóm 5: Các dụng cụ khác

23 tháng 9 2016

Bn học VNEN cả cập 2 lun hả? Mik học 4 năm VNEN fhans như con gián bây h học Hiện hành

1. Thức ăn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người:

- Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết

- Bổ sung năng lượng cho cơ thể

- Đáp ứng nhu cầu tiêu hóa

- Giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, chống chịu được bệnh tật

- Đảm bảo quá trình phát triển và duy trì sự sống

2. Các chất dinh dưỡng bao gồm:

- Chất đạm: Giúp cơ thể phát triển tốt, là nguyên liệu tạo nên cấu trúc của cơ thể về kích thước, chiều cao, cân nặng... Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết. Ngoài ra, còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể

- Chất đường bột: Là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể như: vui chơi, làm việc, hoạt động, giải trí... Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

- Chất béo: Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

- Sinh tố: Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da... hoạt động bình thường. Tăng cường đề kháng cho cơ thể. Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ

- Chất khoáng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

- Nước: Là thành phần chủ yếu, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. Giúp đào thải các chất cặn bã, nuôi dưỡng tế bào, điều hòa thân nhiệt,...

- Chất xơ: Là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể

3. Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn có thể mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... nhưng vẫn đảm bảo việc cân bằng dinh dưỡng

Thức ăn được chia làm 4 nhóm:

- Nhóm giàu chất béo

- Nhóm giàu chất đạm

- Nhóm giàu chất đường bột

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

4. Phải giữ vệ sinh thực phẩm vì để tránh thực phẩm khỏi nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất

Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần phải lưu ý đến an toàn thực phẩm khi mua sắm, khi chế biến và bảo quản

5. +Phòng tránh nhiễm trùng:

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp sạch sẽ sau khi nấu

- Rửa kĩ thực phẩm trước khi nấu

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận sau khi nấu chín

- Bảo quản thực phẩm chu đáo...

+Phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thực phẩm có chất độc như: cá nóc, nấm lạ, khoai tây mọc mầm...

- Không dùng các thức ăn đã bị biến chất, bị nhiễm chết độc hóa học hay thuốc trừ sâu...

- Không dùng thực phẩm, đồ hộp đã quá hạn sử dung và bị phồng

6. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:

- Luộc, nấu, kho

- Hấp (đồ)

- Nướng

- Rán, rang, xào

7. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng

8. Trong ngày, nên ăn 3 bữa chính:

- Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy, bụng đói nên ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Bữa sáng nên ăn vừa phải

- Bữa trưa: Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc

- Bữa tối: Sau một ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món ăn nóng, ngon lành và các loại rau, củ, quả để bù đắp cho năng lượng bị tiêu hao trong ngày

9. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:

*Nhu cầu của các thành viên trong gia đình:

- Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Từ đó định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm

*Điều kiện tài chính:

- Cân nhắc về số tiền hiện có để mua thực phẩm

- Mỗi bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền

*Sự cân bằng chất dinh dưỡng:

- Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm (nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu vitamin chất khoáng) để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh

*Thay đổi món ăn:

- Để tránh nhàm chán, có thể thay đổi các phương pháp chế biến, trình bày và màu sắc... để có món ăn ngon miệng

(Có gì sai mong bạn bỏ qua nha, chúc bạn học tốt)

vui

2 tháng 4 2018

1.Thức ăn có những vai trò đối vs chúng ta là

-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

-Giúp chúng ta chống chịu đc với bệnh

-Làm cho cơ thể khỏe mạnh

-Phát triển cơ thể và làm cân bằng

2.Chức năng của chất béo:

- Cung cấp năng lượng

- Bảo vệ cơ thể(lớp mỡ dưới lớp da)

- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng dinh dưỡng của chất đạm

-Giúp cơ thể phát triển

-Giúp tái tạo các tế bào chết

-Tăng sức đề kháng

-Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Chức năng dinh dưỡng của chất đường bột:
- Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

Chức năng dinh dưỡng của vitamin:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da…hoạt dộng bình thường.
- Tăng khả năng đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh…

Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
- Chất giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

Chức năng dinh dưỡng của nước:
- Chuyển hóa và trao đổi chất cho cơ thể.
- Điều hòa thân nhiệt.

Chức năng dinh dưỡng của chất xơ:
-Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón

3.- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, thức ăn được phân làm 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.

4.-Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn

Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm ta cần lưu ý những điều sau :

- Chọn thực phẩm sạch ko úa màu

- Không mua những thực phẩm đóng gói mà không có nhãn mác

- Không mua các loại thịt khô( như bò khô,...)

- Không mua các loại thịt mà khi sờ vào nguội ( vì có thể là thịt cũ ) và thịt có màu đỏ tươi.

- Không mua thịt siêu nạc hoặc thịt siêu mỡ ( loail thịt đó người nuôi thường cho ăn cám tăng trọng )

- Khi mua thực về chế biến nên rửa thật kĩ để tránh ngộ độc

- Không mua các thực phẩm ăn sẵn

5.- Rửa kĩ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm

- Không dùng các thực phẩm bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

- Không dùng các thực phẩm có chất độc