Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A | B |
(1) | b) lỗi thiếu quan hệ từ |
(2) | c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết |
(3) | a) lỗi thừa quan hệ từ |
(4) | đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa |
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a
a,
- So sánh: đôi mày ai như trăng mới in ngần.
- Đôi mày ai như được trăng in ngần tạo thành hình dáng rất đẹp.
→ Ý nghĩa: tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cũng như tình yêu thiên nhiên của tác giả.
b,
- So sánh: Trời sáng lung linh như ngọc.
- Điểm tương đồng giữa trời sáng lung linh với ngọc thì đều là những sự vật đẹp, có ánh sáng và màu sắc lung linh.
→ Ý nghĩa: tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cho màu sắc lung linh của bầu trời.
* Da trắng vỗ bì bạch;
Rừng sâu mưa lâm thâm.
“Da trắng” (TV) cùng nghĩa với “bì bạch” (HV). Trong ngữ cảnh thuận, “bì bạch” là từ tượng thanh; nó chuyển thành ngữ “bì bạch” (HV, cấu tạo theo ngữ pháp tiếng Việt –lẽ ra phải “bạch bì”), do sự xuất hiện của “da trắng”, nhằm đạt cùng nghĩa, trên cơ sở cùng âm (nếu đổi lại, “da đen vỗ bì bạch” chẳng hạn, thì nghĩa theo ngữ cảnh thuận không thay đổi, nhưng chuyện chơi chữ biến mất). Tương tự, “rừng sâu” (TV) cùng nghĩa với “lâm thâm” (HV). Ở ngữ cảnh thuận, “lâm thâm” là từ tượng hình; nó chuyển thành ngữ “lâm thâm” (HV), do sự có mặt của “rừng sâu”, trên cơ sở cùng âm, để tạo ra hiện tượng chơi chữ cùng nghĩa.
Có một số vế đối lại (thay vế dưới) khác: Mũi thấp hun tị ti, Trời xanh màu thiên thanh, Giếng nhỏ bé tỉnh tinh,... Chúng không chỉnh bằng (do nhiều yếu tố, nhưng yế tố cơ bản, là ở vị trí đối ứng với “bì bạch”, không sử dụng được từ tượng thanh).
Tham khảo
Giống nhau: đều có ý trao cho ai một vật gì đấy.
Khác nhau : Cho: sắc thái biểu cảm bình thường, thân mật, là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn. Tặng là muốn thể hiện sự long trọng, có ý nghĩa cao quý. Biếu: thể hiện sự tôn trọng của người dưới với người trên
A. Cải lão hoàn đồng: làm cho người già trẻ lại (đồng:trẻ)
B.Trống đồng: trống làm bằng đồng (đồng: 1 chất liệu)
C.Đồng lòng: cùng ý kiến(đồng:cùng)
a, Cải lão hoàn đồng có nghĩa là làm cho người già trẻ lại.
b, Trống đồng có nghĩa là nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có khắc chạm những hoạ tiết trang trí.
c, Đồng lòng có nghĩa là cùng một lòng, một ý chí.