Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tổng của chúng bằng 24.
GIÚP MK VỚI NHA!!! MK ĐANG CẦN GẤP@_@
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2
Ta có : a+(a+1)+(a+2)=24
=> 3a+1+2=24
=>3a+3=24
=>3a=21
=>a=7
Vậy số bé nhất là 7 , số liền sau 7 là 8 và số liền sau 8 là 9
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp là : 7;8;9
Số thứ hai là:
24 : 3 = 8
Số thứ nhất là :
8 - 1 = 7
Số thứ ba là :
8 + 1 = 9
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
Ta có : n3-n2+n-1=(n3-n2)+(n-1)
=n2x(n-1)+(n-1)x1
=(n2+1)(n-1)
Vì nϵN*→nϵ{1;2;3;4;...}
+Nếu n=1
khi đó n3+n2+n-1=(n2+1)(n-1)
=(12+1)(1-1)=2x0=0 không là số nguyên tố ( loại)
+Nếu n=2
khi đó n3+n2+n-1=(22+1)(2-1)= 5x1=5 là số nguyên tố (thỏa mãn )
+Nếu n> hoặc=3
ta có n-1>3-1
→n-1>2
n2>32
→n2>9
Mà n3+n2+n-1=(n2+1)(n-1)
Do đó n3+n2+n-1 là hợp số
Vậy n=2 thì n3+n2+n-1 là số nguyên tố
thì pn đăng nhập bằng cái gmail đã đăng kí của nik đó nha
c1: đo cạnh ab, cạnh bc, còn cạnh ac thì lấy ab+bc
c2: đo cạnh ab, cạnh ac, còn cạnh bc thì lấy ac-ab
c3: đo cạnh bc, cạnh ac, còn cạnh ab thì lấy ac-bc
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!
\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)
Chúc bạn học tốt !!!
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
sorry nha, lỡ ấn chế độ trắc ngiệm
uh ko sao