K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

- Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên vì các nguyên tố đều có ít nhất từ 2 đồng vị khác nhau và có số phần trăm số nguyên tử xác định.

- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng khác nhau số neutron. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân ⇒ Trong tự nhiên đã phát hiện được 94 nguyên tố.

28 tháng 10 2023

Ví dụ: Trong tự nhiên, chlorine có hai đồng vị bền là \(\overset{35}{17}\)Cl (chiếm 75,77%) và \(\overset{37}{17}\)Cl (chiếm 24,23%).

Ta xác định được:

- Đồng vị: \(\overset{35}{17}\)Cl và \(\overset{37}{17}\)Cl có nguyên tử khối lần lượt là 35 và 37.

- Nguyên tử trung bình của nguyên tố chlorine là

\(\overline{A}=\dfrac{35.75,77+37.23,37}{100}=35,16\)

6 tháng 10 2017

C

 Các phát biểu 1, 2, 3 đúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

- Để so sánh được xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố, ta cần nắm được: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:

    + Bán kính nguyên tử: giảm dần trong một chu kì, tăng dần trong một nhóm A.

    + Độ âm điện: tăng dần trong một chu kì, giảm dần trong một nhóm A.

    + Tính kim loại: giảm dần trong một chu kì, tăng dần trong một nhóm A.

    + Tính phi kim: tăng dần trong một chu kì, giảm dần trong một nhóm A.

- Giải thích:

    + Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng. Bán kính giảm là do lực hút tăng và ngược lại, bán kính tăng do lực hút giảm.

    + Độ âm điện phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.

    + Tính kim loại và phi kim phụ thuộc vào bán kính và lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.

5 tháng 11 2023

Đặt x nguyên tử khối của đồng vị còn lại 

Ta có : \(\overline{M}=\dfrac{54,5.79+\left(100-54,5\right).x}{100}=79,91\)

\(\rightarrow x=81\)

 Vậy nguyên tử khối của đồng vị còn lại : \(^{81}X\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Quy tắc octet: Khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm.

Ví dụ:

- Phân tử O2

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử oxygen góp chung 2 electron.

Phân tử O2 được biểu diễn như sau:

22 tháng 6 2018

Chọn B

25 tháng 12 2024

B

 

19 tháng 4 2018

Đáp án D

8 tháng 8 2017

D

Cả 4 phát biểu đều đúng