Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích câu "Có công mài sắt, có ngày nên kim."
Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.
Giải thích câu tục ngữ:
"Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại"
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Em kiểm tra lại đề bài nhé!
Hướng giải của bài như sau:
Gọi số người của đội 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z ( x,y,z \(\inℕ\) , người )
Ba đội có 46 người => x + y + z = 46 ( người )
Số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với số người
=> \(10x=15y=17z\)
=> \(\frac{10.x}{10.15.17}=\frac{15y}{15.10.17}=\frac{17z}{17.10.15}\)
=> \(\frac{x}{255}=\frac{y}{170}=\frac{z}{150}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{255}=\frac{y}{170}=\frac{z}{150}=\frac{x+y+z}{255+170+150}=\frac{46}{575}=\frac{2}{25}\)
=> x, y, z.
Số người làm việc và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi thời gian 8 công nhân làm việc là x giờ, x>0
Ta có: \(\frac{5}{8}=\frac{x}{16}\)=> x=5.16:8=10 (giờ)
Khi chỉ còn 12 người thì họ sẽ hoàn thành công việc trong:
20x6:12=10(ngày)
Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt