Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời :
cuối cùng quan hệ của Hà và Tư vẫn là Anh Em thôi !!!
@#@#@#
Câu ca dao là lời khuyên nhủ của ông cha ta cho đời sau: Anh em cần phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, san sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Anh em thì dù người thân của mình giỏi giang hay kém cỏi, giàu hay nghèo thì cũng cần phải biết quan tâm, yêu thương nhau.
Câu 12. CHÍNH TẢ: Nghe-viết (4 điểm): 15 phút
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 4 điểm.
- Cứ sai 5 lỗi (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm
- Chữ viết không rõ ràng hoặc trình bày bẩn … trừ 0,5 điểm toàn bài.
Câu 13. TẬP LÀM VĂN (6 điểm): 25 phút
Bài làm đúng thể loại, đúng nội dung, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động; có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong bài tả, không sai lỗi chính tả. Bài viết có sáng tạo (6 điểm).
Cụ thể:
Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được con vật theo yêu thích. (con vật định tả)
Thân bài: (4 điểm)
- Tả bao quát về hình dáng con vật (Tả bao quát: vóc dáng, bộ lông hoặc màu da...) (1 điểm)
- Tả chi tiết các đặc điểm của con vật (Tả từng bộ phận: đầu, tai, mắt..., thân hình, chân, đuôi...) (1 điểm)
- Nêu được một số hoạt động của con vật đó: đi lại, bắt mồi, ăn, kêu (gáy, sủa...), đùa giỡn,... (1 điểm)
- Biết sử dụng từ hợp lí, kết hợp với các hình ảnh so sánh, nhân hóa ngữ phù hợp. (1 điểm)
Kết bài: (1 điểm) Nêu được ích lợi của con vật và tình cảm của bản thân đối với con vật đó.
Lưu ý: trong bài viết sai 5 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. Tùy vào khả năng diễn đạt, mức độ sai sót của học sinh mà trừ điểm cho phù hợp.
Mk nghĩ là b:vắng đất ra nước,thay trời làm mưa
"Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính" - câu nói này rất sâu sắc thể hiện một sự đúc kết toàn diện các mối quan hệ để tạo nên một "Con Người" với đầy đủ ý nghĩa của nó.
"Cha mẹ" ở đây thể hiện yếu tố di truyền về mặt sinh học. Yếu tố này tạo nên nền tảng thể chất, nền tảng cấu trúc thần kinh v.v... do đó nó chi phối tính cách con người rất lớn. Ví dụ một người có thể chất yếu đuối thường kèm theo một tinh thần không tích cực, yếm thế. Ngược lại một cơ thể sung mãn, thường kèn theo một tinh thần mạnh mẽ, đôi khi cực đoan lấn át chung quanh. "Cha mẹ" cũng phản ánh nền tảng giáo dục gia đình - nếu con người được hấp thụ một nền giáo dục gia đình tốt thì họ có cơ hội trở thành một người hữu ích cao hơn những người khác.
"Trời " là một khái niện rất rộng, ở đây tạm giới hạn trong phạm vi sự tác động của các mối quan hệ xã hội ngoài gia đình: trường học, bạn bè, các tố chức, các nhóm, môi trường xã hội, các chuẩn mực xã hội... tất cả các yết tố này đều đóng vai trò chi phối tạo nên tính cách của cá nhân. K.Marx định nghĩa " Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội" là theo ý nghĩa này (quan hệ gia đình theo nghĩa rộng cũng là một mối quan hệ xã hội).
Tuy nhiên cách giải thích trên vẫn còn một vấn đề chưa rốt ráo là các mối quan hệ tác động theo nhiều cách khác nhau tạo ra những con người có những tính cách khác nhau muôn màu muôn vẻ, nhưng có những trường hợp các con sinh ra trong cùng một gia đình, ngay từ nhỏ chưa chịu sự tác động của xã hội, và cùng chung một môi trường gia đình, nhưng tính cách vẫn khác nhau. Thậm chí là các con sinh đôi cùng một trứng - về mặt di truyền không có khác biệt lớn. Cách giải thích cuả Phật giáo là toàn diện hơn các cách giải thích khác: cuộc sống của con người là một dòng chảy vô cùng vô tận, những gì thể hiện trong kiếp sống hiện tại là tổng hợp kết quả của vô vàn kiếp sống trước kia và những gì con người đang tạo tác trong kiếp sống hiện tại. Tính cách con người cũng là một phần của dòng chảy đó và nó chịu sự chi phối của quy luật nhân quả. Do đó cho dù hai con người sinh ra trong hoàn cảnh gần như nhau nhưng tính cách khác nhau là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Như vậy để đánh giá một con người, ta phải xem xét một cách toàn diện tất cá các yếu tố từ phẩm chất cá nhân cho đến môi trường gia đình và xã hội, và để xây dựng được con người toàn diện thì yếu tố tự rèn luyện của con người là trung tâm, nhân cách con người có được trong hiện tại là kết quả rèn luyện trong quá khứ và sự rèn luyện trong hiện tại. Nhân cách trong kiếp sống tương lai cũng bị chi phối bởi sự phấn đấu của kiếp sống hiện tai.
Giải thích:Cha mẹ sinh con ra nhưng tính nết của người con không hoàn toàn giống theo ý cha mẹ(thường nói đến những người con hư của cha mẹ tốt)Thực ra,con hư một phần lớn cũng vì cha mẹ nuông chiều,hoặc không chú ý đến việc giáo dục.