Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi
2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:
Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800
Nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800
<=> -17332t = -390800
<=> t = 22,50C
a. Trong hai cách trên có hình thức truyền nhiệt là đối lưu
b. Cách 1 sẽ làm lon nước ngọt lạnh lên nhanh hơn vì các dòng nước ngọt phía trên được làm lạnh trước nên nặng hơn sẽ chìm xuống phía dưới còn nước ngọt chưa được làm lạnh nhẹ hơn nên nổi lên trên và sẽ được làm lạnh dần nước sẽ được lạnh đều và nhanh hơn
a) Xếp hải sản ở dưới đáy thùng rồi đập đá rải lên trên.
Giải thích: vì nếu để trên hải sản thì theo dòng đối lưu, không khí lạnh từ đá toả ra sẽ tràn xuống bề mặt dưới đáy thùng đẩy không khí nóng lên trên, không khí nóng thu nhiệt từ không khí lạnh phía trên thì lặp lại quá trình trên, cứ như vậy làm lạnh toàn bộ số hải sản nhanh hơn.
Tham khảo:
-Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn.
-Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn.
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.
100g=0,1kg
a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=180\left(0--7,5\right)=1350J\)
b)gọi m là số nước đá tan
150g=0,15kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(Q_2=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=m\lambda\)
\(\Leftrightarrow57\left(100-0\right)=3,4.10^5m\)
\(\Leftrightarrow5700=3,4.10^5m\Rightarrow m=0,016kg\)
gọi m là số lượng kg nước cần thêm
nhiệt lượng để hệ tăng đến 0 độ
\(Q_1=0,1.2100.20+0,125.380.20=5150\left(J\right)\)
nhiệt lượng làm nửa đá tan
\(Q_2=3,4.10^5.\dfrac{0,1}{2}=17000\left(J\right)\)
cân bằng nhiệt ta có \(Q_1+Q_2=m.4200.20\Rightarrow m\approx0,264\left(kg\right)\)
Chọn B
Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vì trong xốp có các khoảng không khí nên dẫn nhiệt kém.
câu 1:ta biết trấu và thùng xốp là nhưng vật giữ nhiệt tốt nên khi bỏ đá vào thùng hay xốp vùi vào trấu thì nước đá sẽ bị giữ nhiệt lại nên lâu tan
câu 2: vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên khi ta đốt nóng 1 đầu của thanh kim loại thì nhiệt sẽ mau chóng truyền đến đầu kia của thanh kim loại làm đầu kia nóng lên
c) Để làm lạnh 1 lon bia hay lon nước ngọt , người ta đặt cục nước đá lên trên chứ ko đặt ở phía dưới
- Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn.
- Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn.
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.