Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tam giác ABC vuông
=> B + C = 90 độ => B = 90 -48 = 42
TAm gác ABC vuông tại A , theo tỉ sô lượng giác cạnh và góc
AB = AC x SIn B = 8 x sin 42 = sấp sỉ 5,35
Sin B = AC / BC => BC = AC/ sin B = 8/sin 42 sáp sỉ 11,45
CÁc câu khac tương tự
Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 90 độ => B =90 - 42 = 48 độ
Đặt BC = a ; AC = b
TAm giác ABC vuông , theo htl cạnh và góc:
b = c . tanB = 18 . tan 42 sấp sỉ 16,207
dùng pyta go tính nốt cạnh còn l;ại
a: \(\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)
XétΔABC vuông tại A có
\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)
nên AB=5cm
=>\(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{C}=90^0-30^0=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)
hay \(BC=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AC=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: góc C=90-40=50 độ
sin C=AB/BC
=>7/BC=sin50
=>BC=9,14(cm)
=>\(AC\simeq5,88\left(cm\right)\)
b: góc B=90-30=60 độ
sin C=AB/BC
=>AB/16=1/2
=>AB=8cm
=>AC=8*căn 3(cm)
c: BC=căn 18^2+21^2=3*căn 85(cm)
tan C=AB/AC=6/7
=>góc C=41 độ
=>góc B=49 độ
d: AB=căn 13^2-12^2=5cm
sin C=AB/BC=5/13
=>góc C=23 độ
=>góc B=67 độ
Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 90
=> B = 90 - C = 90 - 42 = 48
Tam giác ABC vuông tại A , theo HT cạnh và góc
=> AB = AC.tan C = 16. tan 42 =
Ta có cosC = AC/BC => BC =AC/cosC = 16/cos42 =
a: góc C=90-30=60 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin60=căn 3/2
=>BC=4*2/căn 3=8/căn 3(cm)
=>AC=4/căn 3(cm)
b: góc B=90-40=50 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC
=>AC=6*sin50\(\simeq5\left(cm\right)\)
=>\(AB\simeq3,32\left(cm\right)\)
c: góc B=90-45=45 độ
Xét ΔABC vuông tại A có góc b=45 độ
nên AB=AC=4cm
=>BC=4căn 2(cm)
\(\widehat{B}=48^0\)
\(BC\simeq31,38\left(cm\right)\)
c: \(BC=\sqrt{42^2+36^2}=6\sqrt{85}\left(cm\right)\)
\(\widehat{B}\simeq41^0\)
\(\widehat{C}=49^0\)
có tam giác abc vuông tại a => b+c= 90 => b= 40
có tam giác abc vuông tại a
=> \(sinc=\frac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow sin50^o=\frac{AB}{10}\Rightarrow AB=10.sin50^o\Rightarrow AB=\)( TỰ TÍNH )
có tam giác abc vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(PITAGO\right)\)
thay BC = 10 ; AB vừa tính sẽ tính được AC
B)
có tam giác abc vuông tại a mà AM là đường phân giác => AM cũng là đường cao ( trong tam giác vuông 1 đường là 4 đường - lớp 8)
xét tam giác abc vuông tại A mà AM là đường cao
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BM.BC\)
thay AB ( tính ở trên ) và BC = 10 ( đầu bài ) => ta tính được BM
CÓ : BM + CM=BC
THAY BC và BM ( tính được ở trên ) ta tính được CM