Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)
ĐKXĐ: x≠1/4, x≠-1/4
⇔\(-\frac{3}{4x-1}=\frac{2}{4x+1}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)
⇔\(\frac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\frac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\frac{3+6x}{16x^2-1}\)
⇒-12x-3=8x-2-3-6x
⇔8x-6x+12x=-3+2+3
⇔14x=2
⇔x=1/7(tmđk)
Vậy phương trình có nghiệm là x=1/7
b, \(\frac{5-x}{4x^2-8x}+\frac{7}{8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8x-16}\) (2)
ĐKXĐ: x≠0, x≠2
(2)⇔\(\frac{2\left(5-x\right)}{2.4x\left(x-2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{8x\left(x-2\right)}=\frac{4.\left(x-1\right)}{4.2x\left(x-2\right)}+\frac{x}{8.x\left(x-2\right)}\)
⇒10-2x+7x-14=4x-4+x
⇔-2x+7x-4x-x=-4-10+14
⇔0x=0
⇔ x∈R
Vậy phương trình có nghiệm là x∈R và x≠0, x≠2
c, \(\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{x-1}{x^2-x+1}=\frac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\) (3)
ĐKXĐ: x≠0
(3)⇒x(x+1)(x2-x+1)-x(x-1)(x2+x+1)=3
⇔x4+x-x4+x=3
⇔2x=3
⇔x=3/2(tmđk)
Vậy phương trình có nghiệm là x=3/2
a) ĐKXĐ: x≠0
Ta có: \(\frac{9}{x}+2=-6\)
⇔\(\frac{9}{x}+2+6=0\)
⇔\(\frac{9}{x}+8=0\)
⇔\(\frac{9}{x}+\frac{8x}{x}=0\)
⇔9+8x=0
⇔8x=-9
hay \(x=-\frac{9}{8}\)
Vậy: \(x=-\frac{9}{8}\)
b) ĐKXĐ: x≠0;x≠-1;x≠-3
Ta có: \(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x^2+4x+3\right)}=\frac{-4}{x+3}\)
⇔\(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\frac{-4}{x+3}=0\)
⇔\(\frac{7x\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}+\frac{-18x}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}-\frac{-4x\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)}=0\)
⇔\(7x^2+21x-18x+4x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7x^2+21x-18x+4x^2+4x=0\)
⇔\(11x^2+7x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(11x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=\frac{-7}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=\frac{-7}{11}\)
c) ĐKXĐ: x≠1; x≠-3
Ta có: \(\frac{3x-1}{x-1}-1=\frac{2x+5}{x+3}+\frac{4}{x^2-2x+3}\)
⇔\(\frac{3x-1}{x-1}-1-\frac{2x+5}{x+3}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)
⇔\(\frac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)
⇔\(\left(3x-1\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3-\left(x^2+3x-x-3\right)-\left(2x^2-2x+5x-5\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-\left(x^2+2x-3\right)-\left(2x^2+3x-5\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-x^2-2x+3-2x^2-3x+5-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-1\)
hay \(x=\frac{-1}{3}\)
Vậy: \(x=\frac{-1}{3}\)
1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)
=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)
=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)
=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)
=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)
=> \(10x=30\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)
=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)
=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)
=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)
=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)
=> \(-9x=-477\)
=> \(x=53\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)
3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)
=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)
=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)
=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)
=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)
=> \(-74x=-370\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
Huyền Subi x2 + 2x - 15 - (x2 - 1) + 8 = 2x - 6 chứ, sao lại là 2x + 6 được, bạn xem lại xem!
\(x\ne\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{x+1}-1+\frac{x^2+2x+2}{x+2}-1=\frac{x^2+3x+3}{x+3}-1+\frac{x^2+4x+4}{x+4}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x+1}+\frac{x^2+x}{x+2}-\frac{x^2+2x}{x+3}-\frac{x^2+3x}{x+4}=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{x}{x+1}+\frac{x+1}{x+2}-\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+3}{x+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}-1+\frac{1}{x+4}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+4}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{-2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+10x+11=0\Rightarrow x=\frac{-5\pm\sqrt{3}}{2}\)
Câu c : \(x^4-3x^3+2x^2-9x+9=0\)
<=>\(x^4-x^3-2x^3+2x^2-9x+9=0\)
<=>\(x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2-9\right)=0\)
<=> \(x-1=0\) hoặc \(x^3-2x^2-9=0\)
Nếu x-1=0 <=> x=1
Nếu \(x^3-2x^2-9=0\)
<=> \(x^3-3x^2+x^2-9=0\)
<=>\(x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
<=>\(\left(x-3\right)\left(x^2+x+3\right)=0\)
Vì \(x^2+x+3=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\) >0 nên x-3=0 <=> x=3
Vậy \(S=\left\{1;3\right\}\)
Câu b : \(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{5}{4}\)
<=> \(4x^2\left(x^2+2x+2\right)=5\left(x^2+2x+1\right)\)
<=> \(4x^4+8x^3+8x^2=5x^2+10x+5\)
<=>\(4x^4+8x^3+3x^2-10x-5=0\)
<=>\(4x^4-4x^3+12x^3-12x^2+15x^2-15x+5x-5=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(4x^3+12x^2+15x+5\right)=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\left(2x^2+5x+5\right)=0\)
<=>x=1 hoặc \(x=\frac{-1}{2}\)
Phương trình \(2x^2+5x+5=0\) Vô nghiệm
\(\frac{x+3}{x-4}-\frac{1}{x}=-\frac{5}{4x-x^2}\) (Điều kiện \(x\ne0\)và \(x\ne4\)
<=> \(\frac{x\left(x+3\right)-\left(x-4\right)}{x\left(x-4\right)}=\frac{5}{x\left(x-4\right)}\)
<=> x2 + 3x -x+4=5
<=> x2 + 2x -1=0
<=> (x+1)2-2=0
<=> \(\left(x+1-\sqrt{2}\right)\left(x+1+\sqrt{2}\right)=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}x_1=-1+\sqrt{2}\\x_2=-1-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Cách khác ạ =)
\(\frac{x+3}{x-4}-\frac{1}{x}=\frac{-5}{4x-x^2}\left(đkxđ:x\ne0;4\right)\)
\(< =>\frac{\left(x+3\right).x}{\left(x-4\right).x}-\frac{1\left(x-4\right)}{\left(x-4\right).x}=\frac{5}{x\left(x-4\right)}\)
\(< =>\left(x+3\right).x-\left(x-4\right)=5\)
\(< =>x^2+3x-x+4=5\)
\(< =>x^2+2x-1=0\)
Ta có : \(\Delta=2^2-4\left(-1\right)=0\)
Vì delta = 0 nên phương trình sẽ có nghiệm kép
\(x_1=x_2=-\frac{b}{2a}=-\frac{2}{2}=-1\)
Vậy nghiệm của phương trình là -1
Đúng không nhỉ ?