K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

Ta có:

\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}=2\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x+4\sqrt{2x-4}}+\sqrt{2x-4\sqrt{2x-4}}=4\)(nhân 2 vế với \(\sqrt{2}\))\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-4+2\cdot\sqrt{2x-4}\cdot2+4}+\sqrt{2x-4-2\cdot\sqrt{2x-4}\cdot2+4}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-4}-2\right)^2}=4\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-4}+2\right|+\left|\sqrt{2x-4}-2\right|=4\)

Đến khúc này thì xét 3 trường hợp cx được, nhưng mình làm cách khác vì bài đây rơi vào t/h đặc biệt

Xét vế trái ta có:

\(\left|\sqrt{2x-4}+2\right|+\left|\sqrt{2x-4}-2\right|\\ =\left|\sqrt{2x-4}+2\right|+\left|2-\sqrt{2x-4}\right|\ge\left|\sqrt{2x-4}+2+2-\sqrt{2x-4}\right|=4\)

Vậy biểu thức trên có giá trị bằng 4 khi \(\left(\sqrt{2x-4}+2\right)\left(2-\sqrt{2x-4}\right)\ge0\Leftrightarrow2-\sqrt{2x-4}\ge0\\\Leftrightarrow\sqrt{2x-4}\le2\\ \Leftrightarrow2x-4\le4\\ \Leftrightarrow x\le4 \)

Kết hợp điều kiện, ta có \(2\le x\le4\)

5 tháng 6 2018

a/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=4\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}=4\)

Làm nốt

5 tháng 6 2018

b/ \(\sqrt{2x+4-6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}=4\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\)

Làm nốt

11 tháng 6 2018

a/ \(x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=4\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=4\)

Làm nốt

11 tháng 6 2018

b/ \(\sqrt{2x+4-6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\)

NV
19 tháng 5 2019

Câu 1:

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=2\left(x+1\right)\)

- Với \(x< -1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) pt vô nghiệm

- Nhận thấy \(x=-1\) là 1 nghiệm

- Nếu \(x>-1\) kết hợp ĐKXĐ các căn thức ta được \(x\ge1\), pt tương đương:

\(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6+x-1+2\sqrt{2\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4x+4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+4x-6}=x-1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+4x-6\right)=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow7x^2+18x-25=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{25}{7}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm \(x=\pm1\)

Câu 2:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

- Nếu \(\sqrt{x-1}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge2\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\Leftrightarrow2=2\) (luôn đúng)

- Nếu \(1\le x< 2\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=2\left(l\right)\)

Vậy nghiệm của pt là \(x\ge2\)

NV
19 tháng 5 2019

Câu 3:

Bình phương 2 vế ta được:

\(2x^2+2x+5+2\sqrt{\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)}=2x^2+2x+9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)=4\)

Đặt \(x^2+x+1=a>0\) pt trở thành:

\(a\left(a+3\right)=4\Leftrightarrow a^2+3a-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Câu 5:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|=1\)

\(VT=\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}\right|=1\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\Rightarrow\) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2\ge0\\\sqrt{x-1}-3\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5\le x\le10\)

Vậy nghiệm của pt là \(5\le x\le10\)

8 tháng 9 2017

a)\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|+\left|x-2\right|=3\)

Có: \(VT=\left|1-x\right|+\left|x-2\right|\)

\(\ge\left|1-x+x-2\right|=3=VP\)

Khi \(x=0;x=3\)

b)\(\sqrt{x^2-10x+25}=3-19x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3-19x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3-19x\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=361x^2-114x+9\)

\(\Leftrightarrow-360x^2+104x+16=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(5x-2\right)\left(9x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5};x=-\frac{1}{9}\)

c)\(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}}+\sqrt{2x+13+8\sqrt{2x-3}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3+2\sqrt{2x-3}+1}+\sqrt{2x-3+8\sqrt{2x-3}+16}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+4\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-3}+1\right|+\left|\sqrt{2x-3}+4\right|=5\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-3}+5=5\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

NV
14 tháng 9 2020

ĐKXĐ: \(\frac{5}{2}\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-1+\sqrt{2x-5}-1=2x^2-5x-3+1-\sqrt{4-x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x-5}+1}=\left(2x+1\right)\left(x-3\right)+\frac{x-3}{1+\sqrt{4-x}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{2}{\sqrt{2x-5}+1}=2x+1+\frac{1}{1+\sqrt{4-x}}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), ta có \(VT< 3\) , mà \(x\ge\frac{5}{2}\Rightarrow2x+1>6>3\Rightarrow VP>3\)

Vậy (1) vô nghiệm hay pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

9 tháng 9 2017

\(\sqrt{x^2-2x+1}\) + \(\sqrt{x^2-4x+4}\) = 3

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)+ \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)= 3

<=> \(\left|x-1\right|\)+\(\left|x-2\right|\)=3

<=> x - 1 + x - 2 = 3

<=> 2x - 3 = 3

<=> x = \(\dfrac{6}{2}\)= 3

b ,

\(\sqrt{x^2-10x+25}=3-19x\)

<=>\(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3-19x\)

<=> \(\left|x-5\right|=3-19x\)

<=> \(x-5=3-19x\)

\(\Leftrightarrow x+19x=3+5\)

\(\Leftrightarrow20x=8\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)