K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

a) điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)

ta có : \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\Leftrightarrow\dfrac{x+1-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3-x}{x^2-1}=\dfrac{4}{x^2-1}\Leftrightarrow3-x=4\Leftrightarrow x=-1\) vậy \(x=-1\)

câu này biến đổi xong nó ra luôn pt bật 1 nên o tính \(\Delta\) đc .

b) điều kiện xác định : \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)

ta có : \(\sqrt{5-x^2}=x^2+1\Leftrightarrow5-x^2=x^4+2x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^2-4=0\)

đặc \(x^2=t\left(t\ge0\right)\) \(\Rightarrow pt\Leftrightarrow t^2+3t-4=0\)

ta có : \(\Delta=3^2-4\left(-4\right)=9+16=25>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(t_1=\dfrac{-3+\sqrt{25}}{2}=1\) ; \(t_2=\dfrac{-3-\sqrt{25}}{2}=-4\left(loại\right)\)

với \(t=1\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=\pm1\)

c) ta có : \(x^3-1=x^2-1\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2=0\end{matrix}\right.\) mấy cái này cũng o tính đen ta đc .

21 tháng 9 2018

a)\(\dfrac{2}{x^2-1}+\dfrac{1}{x+1}=2\) Điều kiện:x#1,-1

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{x+1}=2\\\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow1=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

b)\(1-\dfrac{12}{x^2-4}=\dfrac{3}{x+2}\) Điều kiện:x#2,-2

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4-12}{x^2-4}=\dfrac{3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-16=3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-16-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

31 tháng 8 2018

b) x4 - 3 = (x + 1)(x - 1)

\(\Rightarrow\) x4 - 3 = x2 - 1

\(\Rightarrow\) x4 = x2 + 2

\(\Rightarrow\) 2 = x4 - x2

\(\Rightarrow\) 2,25 = (x2 - 0,5)2

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x^2-0,5=1,5\\x^2-0,5=-1,5\end{matrix}\right.\) mà x2 - 0,5 \(\ge\) -0,5 nên x2 - 0,5 = 1,5

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 8 2018

a) ta có : \(\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{6}{x+1}-4=0\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)+6\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+6x-6-4x^2+4=0\Leftrightarrow-3x^2+7x-2=0\)

ta có : \(\Delta=7^2-4\left(-3\right).\left(-2\right)=25>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-7+\sqrt{25}}{-6}=\dfrac{1}{3}\) ; \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-7-\sqrt{25}}{-6}=2\)

vậy \(x=\dfrac{1}{3};x=2\)

câu b bn làm tương tự nha ; chỉ cần quy đồng rồi lấy tử bằng không là đc .

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x^2+11x-2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+4x^2-11x+2=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-7x+6=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

c: \(\Leftrightarrow\left(3x^2+2\right)^2-5x\left(3x^2+2\right)=0\)

=>3x^2-5x+2=0

=>3x^2-3x-2x+2=0

=>(x-1)(3x-2)=0

=>x=2/3 hoặc x=1

Bài 3:

a: \(=\left(4\sqrt{2}-6\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-2\sqrt{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-2\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-2\left(\sqrt{6}-1\right)\)

\(=\sqrt{6}-2\sqrt{6}+2=2-\sqrt{6}\)

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x-2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)

c: Để \(P=\dfrac{1}{2}\) thì \(2\sqrt{x}-6=\sqrt{x}-2\)

hay x=16

18 tháng 9 2018

a) điều kiện xác định : \(x\ge1\)

ta có : \(\sqrt{\dfrac{x-1}{4}}-3=\sqrt{\dfrac{4x-4}{9}}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-3=\dfrac{2}{3}\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}\sqrt{x-1}=-3\left(vôlí\right)\) vậy phương trình vô nghiệm

b) điều kiện xác định \(x\ge3\)

ta có : \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2+6x+9}=x-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x+3\right)^2}=x-3\) \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=x-3\)

\(\Leftrightarrow x-2+x+3=x-3\Leftrightarrow x=-4\left(L\right)\) vậy phương trình vô nghiệm

c) điều kiện xác định : \(\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\)

ta có : \(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\Leftrightarrow2x-3=4x-4\)

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\) vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)