K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 12 2020

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=2^x-8\\b=4^x+13\end{cases}}\).

Ta có: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

 \(\Leftrightarrow a^3+b^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)=0\)

Ta có các trường hợp:

\(a=0\Rightarrow2^x-8=0\Leftrightarrow2^x=2^3\Leftrightarrow x=3\).

\(b=0\Rightarrow4^x+13=0\)(vô nghiệm)

\(a+b=0\Rightarrow4^x+2^x+5=0\)(vô nghiệm) 

 (do \(4^x,2^x>0\)với mọi \(x\inℝ\))

27 tháng 3 2020

Đặt \(2^x-8=u;4^x+13=v\)

Phương trình trở thành \(u^3+v^3=\left(u+v\right)^3\)

\(\Rightarrow u^3+v^3=u^3+3uv\left(u+v\right)+v^3\)

\(\Rightarrow3uv\left(u+v\right)=0\)

*) \(u=0\Rightarrow2^x-8=0\Rightarrow x=3\)

\(v=0\Rightarrow4^x=-13\)(không tồn tại nghiệm thực)

\(u+v=0\Rightarrow2^x+4^x=-5\)(không tồn tại nghiệm thực)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 3

11 tháng 8 2020

a) \(\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+2x+2=0\\x^2+2x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2+1=0\left(vl\right)\\\left(x+1\right)^2+2=0\left(vl\right)\end{cases}}\)

=> pt vô nghiệm

b) \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x^2-11\right)+3=2\)

<=> \(\left(x^2-9\right)\left(x^2-11\right)+1=0\)

<=> \(\left(x^2-9\right)^2-2\left(x^2-9\right)+1=0\)

<=> \(\left(x^2-9-1\right)^2=0\)

<=> \(x^2-10=0\)

<=> \(x=\pm\sqrt{10}\)

11 tháng 8 2020

c) \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=2\)

<=> \(\left(x+4-1\right)^4+\left(x+4+1\right)^4=2\)

Đặt x + 4 = a

<=> \(\left(a-1\right)^4+\left(a+1\right)^4=2\)

<=> \(a^4-4a^3+6a^2-4a+1+a^4+4a^3+6a^2+4a+1=2\)

<=> \(a^4+12a^2=0\)

<=> \(a^2\left(a^2+12\right)=0\)

<=> a = 0 (vì a2 + 12 > 0)

Vậy S = {0}

1 tháng 3 2018

bậc nhất môt ẩn đây ak

13 tháng 3 2018

Chọn đại -..-

20 tháng 1 2020

\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

<=> \(\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+2x-x-2\right)-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-24=0\)

Đặt t = x2 + x 

<=> t(t - 2) - 24 = 0

<=> t2 - 2t - 24 = 0

<=> t2 - 6t + 4t - 24 = 0

<=> (t + 4)(t - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+x+4=0\\x^2+x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{4}=0\\x^2+3x-2x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy S = {2; -3}

(lưu ý: thay "ktm" thành vô lý và giải thích thêm)

\(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=2\)

<=> (x + 4 - 1)4 + (x + 4 + 1)4 - 2 = 0

Đặt y = x + 4

<=> (y - 1)4 + (y + 1)4 - 2 = 0

<=> y4 - 4y3 + 6y2 - 4y + 1 + y4 + 4y3 + 6y2 + 4y + 1 - 2 = 0

<=> 2y4 + 12y2 = 0

<=> 2y2(y2 + 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}y^2=0\\y^2+6=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

<=> y = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

Vậy S = {-4}

20 tháng 1 2020

\(\frac{x^2+x+4}{2}+\frac{x^2+x+7}{3}=\frac{x^2+x+13}{5}+\frac{x^2+x+16}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x+4}{2}-3+\frac{x^2+x+7}{3}-3=\frac{x^2+x+13}{5}-3+\frac{x^2+x+16}{6}-3\)

<=> \(\frac{x^2+x+4-6}{2}+\frac{x^2+x+7-9}{3}=\frac{x^2+x+13-15}{5}+\frac{x^2+x+16-18}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x-2}{2}+\frac{x^2+x-2}{3}=\frac{x^2+x-2}{5}+\frac{x^2+x-2}{6}\)

<=> \(\left(x^2+2x-x-2\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=> (x + 2)(x - 1) = 0 (do \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\ne0\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 1}

câu cuối: + 3 vào sau các phân số của pt như trên

a: \(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{57}\right)+2x-2=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{4}x-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{56}{57}+2x-2=\dfrac{23}{12}x+\dfrac{1}{3}\)

=>1/12x=77/57

=>x=308/19

b: =>(x^2-4)(x^2-10)=72

=>x^4-14x^2+40-72=0

=>x^4-14x^2-32=0

=>(x^2-16)(x^2+2)=0

=>x^2-16=0

=>x^2=16

=>x=4 hoặc x=-4

27 tháng 3 2020

a) \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{8}+\frac{2x-1}{12}\)

<=> \(\frac{x}{4}+\frac{5}{4}-\frac{2x}{3}+1=\frac{6x}{8}-\frac{1}{8}+\frac{2x}{12}-\frac{1}{12}\)

<=> \(-\frac{4}{3}x=-\frac{59}{24}\)

<=> \(x=\frac{59}{32}\)

Vậy S = { 59/32}

b) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

<=> \(\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{-x^2-2x+8}{4}=\frac{x^2+8x-20}{3}\)

<=> \(\left(\frac{x^2}{12}+\frac{x^2}{4}-\frac{x^2}{3}\right)+\left(\frac{14}{12}x+\frac{2}{4}x-\frac{8}{3}x\right)=-\frac{20}{8}+\frac{8}{4}-\frac{40}{12}\)

<=> \(-x=-8\)

<=> x = 8 

Vậy S = { 8 }

2 tháng 8 2017

1. (3x - 5)2 - (3x + 1)2 = 8

=> (3x - 5 - 3x - 1)(3x - 5 + 3x + 1) = 8

=> -6(6x - 4) = 8

=> 6x - 4 = \(\dfrac{-4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{9}\)

2) 2x(8x - 3) - (4x - 3)2 = 27

=> 16x2 - 6x - 16x2 + 24x - 9 = 27

=> 18x - 9 = 27

=> x = 2

3) (2x - 3)2 - (2x + 1)2 = 3

=> (2x - 3 - 2x - 1)(2x - 3 + 2x +1) = 3

=> -4(4x - 2) = 3

=> 4x - 2 = \(\dfrac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{16}\)

4) (x + 5)2 - x2 = 45

=> (x + 5 - x)(x + 5 + x) = 45

=> 5(2x + 5) = 45

=> 2x + 5 = 9

=> x = 2

5) (x - 3)3 - (x - 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 18

=> x3 - 9x2 + 27x - 27 - x3 + 27 + 9(x2 + 2x + 1) = 18

=> -9x2 + 27x + 9x2 + 18x + 9 = 18

=> 45x + 9 = 18

=> 45x = 9

=> x = \(\dfrac{1}{5}\)

6) x(x - 4)(x + 4) - (x - 5)(x2 + 5x + 25) = 13

=> x (x2 - 16) - (x3 - 125) = 13

=> x3 - 16x - x3 + 125 = 13

=> -16x = -112

=> x = 7.

2 tháng 8 2017

Bạn ơi có chắc đúng ko đấy.

30 tháng 3 2020

ĐK: \(x\in R\backslash\left\{-4,-3,-2,-1\right\}\)

PT ban đầu

\(\Leftrightarrow\frac{x+2-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{x+3-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{x+4-x-3}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{x+5-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+1}-403\\ \Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}=\frac{1}{x+1}-403\\ \Leftrightarrow\frac{1}{x+5}=403\\ \Leftrightarrow x+5=\frac{1}{403}\Leftrightarrow x=\frac{-2014}{403}\)

Chúc bạn học tốt nhaok.

30 tháng 3 2020

Sr bạn nha, nhưng điều kiện là \(x\in R\backslash\left\{-5,-4,-3,-2,-1\right\}\). (Xét thiếu :>)

Chúc bạn học tốt nhaok.