K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)

\(\Leftrightarrow3\left(5x-1\right)+5\left(2x+3\right)=2\left(x-8\right)-x\)

\(\Leftrightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)

\(\Leftrightarrow15x+10x-2x+x=-16+3-15\)

\(\Leftrightarrow24x=-28\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy ... 

8 tháng 2 2020

Câu 1 :

8 tháng 2 2020

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

28 tháng 5 2019

\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(5x-1\right)}{30}+\frac{5\left(2x+3\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{x}{30}\)

\(\Rightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)

\(\Rightarrow24x=-28\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{6}\)

27 tháng 2 2020

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

27 tháng 2 2020

cảm ơn nha

12 tháng 2 2020

a) \(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow-21x=3x-60\)

\(\Leftrightarrow24x=60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{5}{2}\right\}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8x-3\right)-2\left(3x-2\right)}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)+\left(x+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)

12 tháng 2 2020

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-16\right\}\)

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)-48}{24}\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x=12-12x-48\)

\(\Leftrightarrow-25x+107=-12x-36\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{11\right\}\)

15 tháng 4 2019

a, 3-4x(25-2x)=8x^2+x-30

<=> 3-100x+8x^2=8x^2+x-30

<=>3-100x+8x^2-8x^2-x+30=0

<=>-101x+33=0

<=>-101x=-33

<=>x=\(\dfrac{33}{101}\)

Vậy S={\(\dfrac{33}{101}\) }

b,(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)[(3x-2)-(5x-8)]=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(-2x+6)=0

=> 2x+1=0 hoặc -2x+6=0

+) 2x+1=0

<=>2x=-1

<=>x=-1/2

+)-2x+6=0

<=>-2x=-6

<=>x=3

vậy S={-1/2;3}

c,d, do mình lười quá nên mình ghi luôn kết quả nhé : c, x= \(\dfrac{1}{2}\)

d, x=5

16 tháng 4 2019

Thanks, nếu mà bạn có thời gian nội trong tuần nay thì bạn chỉ cách làm câu (d) đc ko ạ. Do tuần sau mình thi rồi nên cần, pls

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này

19 tháng 6 2020

a) \(\frac{1-2x}{4}-2< \frac{1-5x}{8}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(1-2x\right)}{8}-\frac{16}{8}< \frac{1-5x}{8}+\frac{8x}{8}\)

\(\Leftrightarrow2-4x-16< 1-5x+8x\)

\(\Leftrightarrow-4x-14< 1-3x\)

\(\Leftrightarrow-x< 15\)

\(\Leftrightarrow x>-15\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x > -15}

b) \(\frac{1-x}{3}< \frac{x+4}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)< 3\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2-2x< 3x+12\)

\(\Leftrightarrow-5x< 10\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x > -2}

c) \(\frac{2x-3}{2}>\frac{8x-11}{6}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-3\right)>8x-11\)

\(\Leftrightarrow6x-9>8x-11\)

\(\Leftrightarrow-2x>-2\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x < 1}

19 tháng 6 2020

thansk you nha :)

7 tháng 2 2018

\(\dfrac{2}{x^2-x-6}+\dfrac{x+1}{x^2+x-12}=\dfrac{x}{x^2+6x+8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}\)

=> 2(x+4)+(x+1)(x+2)=x(x-3)

⇔2x+8+x2+2x+x+2=x2-3x

⇔x2+5x+10=x2-3x

⇔x2-x2+5x+3x=-10

⇔8x=-10

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{4}\)

Vậy S={-\(\dfrac{5}{4}\)}

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)