K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

\(a,|x+1|+|x-1|=4\)\((*)\)

  • \(TH_1:\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge1\)

Khi đó pt \((*)\) \(\Leftrightarrow x+1+x-1=4\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

  • \(TH_2:\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x-1< 0\end{cases}}\Leftrightarrow-1\le x< 1\)

Khi đó pt \((*)\) \(\Leftrightarrow x+1+1-x=4\Leftrightarrow0=2\left(vl\right)\)

  • \(TH_3:\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x\ge1\end{cases}}\left(l\right)\)
  • \(TH_4:\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-1>0\end{cases}}\Leftrightarrow x< -1\)

Khi đó pt \((*)\) \(\Leftrightarrow-x-1+1-x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

Vậy pt có 2 \(n_0\) \(x=\pm2\)

\(b,\frac{|2x-1|}{x+1}=\frac{1}{2}\left(Đkxđ:x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow2|2x-1|=x+1\)

  • \(TH_1:x\ge\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(2x-1\right)=x+1\)

\(\Leftrightarrow4x-2=x+1\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

  • \(TH_2:x< \frac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(1-2x\right)=x+1\)

\(\Leftrightarrow2-4x=x+1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\left(l\right)\)

Vậy pt có 1 \(n_0\) \(x=1\)

30 tháng 5 2016

PT cho tđuong với: (x^2 +9). (x^2 + 9x) = 22 (x-1)^2
Đặt t = [x^2 + 9 + x^2 + 9x]/2 hay t= x^2 + (9x + 9)/2. 
Khi đó: x^2 + 9 = t - 9(x-1)/2 
x^2 + 9x = t + 9(x-1)/2 
PT cho trở thành: [t - 9(x-1)/2]. [t + 9(x-1)/2] = 22(x-1)^2 
<=> t^2 -(81/4)(x-1)^2 = 22(x-1)^2 
<=> t^2 = (169/4)(x-1)^2 
<=> t = 13/2. (x-1) hoặc t= -13/2. (x-1) 
<=> 2t =13x -13 hoặc 2t =-13x + 13 
hay 2x^2 + 9x+ 9 =13x -13 hoặc 2x^2 + 9x +9 = -13x +13 
hay 2x^2 - 4x +22 =0 hoặc 2x^2 + 22x - 4 =0 

PT bậc hai thứ nhất vô nghiệm, PT bậc hai thứ hai cho ta hai nghiệm là: 
x= (-11 +căn(129))/2 , x= (-11 - căn(129))/2. 
 

30 tháng 5 2016

cách 2:đặt x-1=k

pt trở thành (k+1)(k2+2k+10)(k+10)=22k2

<=>(k2+2k+10)(k2+11k+10)=22k2

tự làm tiếp

16 tháng 4 2020

a/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge5\end{matrix}\right.\) => bpt vô nghiệm

b/ ĐKXĐ: \(x>1\)

\(bpt\Leftrightarrow x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\)

\(\Rightarrow1< x< 4\)

c/ \(\frac{x+2}{3}-2x-2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2-6x-6}{3}>0\Leftrightarrow x+2-6x-6>0\Leftrightarrow x< -\frac{4}{5}\)

d/ \(bpt\Leftrightarrow\frac{3x+5}{2}-\frac{x+2}{3}-x-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x+15-2x-4-6x-6}{6}\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le-5\)

6 tháng 8 2017

1, \(x^4-19x^2-10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x^3-4x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)\left(x^2-5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\\x^2-5x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-4\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

hoặc \(x^2-5x+2=0\)

\(\Rightarrow\Delta=17\left(CT:b^2-4ac\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_3=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\\x_4=\dfrac{5-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 4 no là...........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)

.....

\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)

Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)

Đáp án D.

1 tháng 12 2019

vâng cảm ơn rất nhiều ạ

NV
8 tháng 5 2020

Do \(2x^2+x+1=2\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{8}>0;\forall x\) nên BPT tương đương:

\(\left(5-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+1< 0\)

Để BPT vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left(5-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+1\ge0\) đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m>0\\\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(5-m\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\m^2+3m-4\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\-4\le m\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-4\le m\le1\)

NV
26 tháng 10 2019

a/ \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-3\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|^2-3\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+2\right|=0\\\left|x+2\right|=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x+2=3\\x+2=-3\end{matrix}\right.\)

b/

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|^2-3\left|x+2\right|-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x+2\right|+1\right)\left(\left|x+2\right|-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=4\\x+2=-4\end{matrix}\right.\)

c/

\(\Leftrightarrow\left|x^2-3\right|^2-6\left|x^2-3\right|+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x^2-3\right|-1\right)\left(\left|x^2-3\right|-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x^2-3\right|=1\\\left|x^2-3\right|=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3=1\\x^2-3=-1\\x^2-3=5\\x^2-3=-5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=2\\x^2=8\\x^2=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

NV
27 tháng 10 2019

d/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\frac{\left|x-2\right|^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{2\left|x-4\right|}{x-1}=3\)

Đặt \(\frac{\left|x-2\right|}{x-1}=a\)

\(a^2+2a-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=x-1\\\left|x-2\right|=-3\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=x-1\left(x\ge1\right)\\\left|x-2\right|=3-3x\left(x\le1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x-1\left(vn\right)\\x-2=1-x\\x-2=3-3x\\x-2=3x-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{4}{5}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

e/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left|\frac{2x-1}{x+2}\right|=a>0\)

\(a-\frac{2}{a}=1\Leftrightarrow a^2-a-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|\frac{2x-1}{x+2}\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\left(x+2\right)\\2x-1=-2\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 8 2019

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

12 tháng 8 2019

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1