K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2022

x2 + 8 - xy + 6x - 5y = 0

<=> x2 + 6x + 8 - y(x + 5) = 0

<=> x2 + 6x + 8 = y(x + 5) 

<=> \(y=\dfrac{x^2+6x+8}{x+5}\)

Có \(y=\dfrac{x^2+6x+8}{x+5}=x+1+\dfrac{3}{x+5}\)

Để \(y\inℤ\Rightarrow3⋮x+5\Rightarrow x+5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;-6-8\right\}\)

Với x = -2 => y  = 0 

Với x = -4 => y = -1

Với x = - 6 => y = -8

Với x = -8 => y = -8

Vậy (x;y) = (-2 ; 0) ; (-4 ; -1) ; (-6 ; -8) ; (-8 ; -8) 

Nguyễn Huy TúAce Legonasoyeon_Tiểubàng giảiVõ Đông Anh Tuấn

4 tháng 9 2017

Ta có : \(x^2-x-xy+3y=8\)

<=> \(\left(x^2-xy+2x\right)-\left(3x-3y+6\right)=2\)

<=> \(\left(x-3\right)\left(x-y+2\right)=2\)

đến đây ngon rồi ... tự xử nhá :)

2 tháng 3 2021

Bạn đánh lại đề một lần nữa cẩn thận hơn nha bạn, để mọi người còn có thể giúp đỡ bạn nhé.

19 tháng 8 2020

xy - 4x = 29 - 5y

<=> x(y - 4) - 29 + 5y = 0

<=> x(y - 4) + 5(y - 4) - 9 = 0

<=> (x + 5)(y - 4) = 9 = 1.9 = 3.3

Lập bảng:

x + 5 1 -1 3 -3 9 -9
y - 4 9  -9 3 -3 1 -1

x

 -4 -6 -2 -8 4 -14
 y 13 -5 7 1 5 3
23 tháng 12 2017

Ta có:

\(x^2-xy=6x-5y-8\)

\(\Rightarrow x^2-6x+8=xy-5y\)

\(\Rightarrow x^2-6x+8=y\left(x-5\right)\) (1)

Nếu x = 5, thay vào phương trình ta có:

3 = 0y.(vô lí, phương trình vô nghiệm)

\(\Rightarrow\) Chia cả hai vế của (1) cho x-5 ta có:

\(y=\dfrac{x^2-6x+8}{x-5}=\dfrac{x^2-6x+5+3}{x-5}=x-1+\dfrac{3}{x-5}\)

\(y\in Z\) nên ta có \(\dfrac{3}{x-5}\in Z\Rightarrow x-5\inƯ\left(3\right)\)

Từ đó ta tìm được các nghiệm (x;y) của phương trình là:(6 ; 8) ; (4 ; 0);(8 ; 8) ; (2 ; 0).

Phần lập bảng với thử chọn bạn tự làm nha!

5 tháng 3 2020

Hỏi đáp Toán

31 tháng 10 2018

a) \(2x+13y=156\) (1)

.Ta thấy 156 và 2y đều chia hết cho 2 nên \(13y\) chia hết cho 2,do đó y chia hết cho 2 (do 13 và 2 nguyên tố cùng nhau)

Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\).Thay vào phương trình (1),ta được:\(2x+13.2t=156\Leftrightarrow x+13t=78\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}x=78-13t\\y=2t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)

b)Biến đổi phương trình thành: \(2xy-4x=7-y\)

\(=2x\left(y-2\right)=7-y\).Ta thấy \(y\ne2\)(vì nếu y = 2 thì ta có 0.2x = 5 , vô ngiệm )

Do đó \(x=\frac{7-y}{y-2}=\frac{7+2-y-2}{y-2}=\frac{9}{y-2}-1\) .Do vậy để x nguyên thì \(\frac{9}{y-2}\) nguyên

hay \(y-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\).Đến đây lập bảng tìm y là xong!

31 tháng 10 2018

c) \(3xy+x-y=1\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y=3\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y-1=2\)

\(\Leftrightarrow3x\left(3y+1\right)-1\left(3y+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3y+1\right)=2\).Đến đây phương trình đã được đưa về phương trình ước số,bạn tự giải (mình lười quá man!)

trắc nghiệmcâu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:A. x=2                   B.x=4                 C. x=-2                 D.x=3Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?A=x2+xy+y2=0      B. 8x3-6x+4=0     C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0       D. (2x-2)(4x+1)=0Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\) A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)}       ...
Đọc tiếp

trắc nghiệm

câu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:

A. x=2                   B.x=4                 C. x=-2                 D.x=3

Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?

A=x2+xy+y2=0      B. 8x3-6x+4=0     C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0       D. (2x-2)(4x+1)=0

Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\) 

A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)}        B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}   C. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{1}{2}\)}     D. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}

Câu 4.ĐKXĐ của pt \(\dfrac{3x+2}{x+3}+\dfrac{4+x}{1-x}=\dfrac{3x-1}{x^2-9}\);

A. x≠+-3                        B. x≠3;x≠1         C. x≠-3;x≠1          D.x≠+-3;x≠1

Câu 5. Cho Δ ABC ∞ ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúg 

A. \(\widehat{A}\)=\(\widehat{f}\)                        B.\(\widehat{A}\) =\(\widehat{E}\)              C.AB=DE              D.AB.DF=AC.DE

Câu 6. Cho Δ ABC  ∞ ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\) và chu vi ΔA'B'C' là 120cm khi đó chu vi ΔABC là:

A.40cm                        B.60cm                C.72cm                D.80cm

Câu 7.Cho Δ ABC  có M ϵ AB và BM = \(\dfrac{1}{4}AB\), vẽ MN//AC,(N ϵ BC). Biết MN =2cm, Thì AC=:

A.6cm                           B.4cm                 C. 8cm                   D.10cm

Câu 8.Cho AD là phân giác ΔABC (D ϵ BC).Có AB=15cm ;AC=24cm.Độ dài cạnh BC là:

A.13cm                         B.18cm              C.20cm                   D.22cm

1

Câu 8 A

Câu 7 C

Câu 6D

5D

4D

2C

1A

23 tháng 2 2023

e camon nhiều