Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để pt có 2 nghiệm dương:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\ge0\\x_1+x_2=-2\left(m-3\right)>0\\x_1x_2=m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-7m+10\ge0\\m< 3\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\m\le2\end{matrix}\right.\\m< 3\\m>1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1< m\le2\)
zZz Cậu bé Zỗi hơi zZz
Số học sinh trường A và trường B :
420 : 84% = 500 học sinh
Gọi x ; y lần lượt là trường A và B
= > x + y = 500 ﴾1﴿
Số học sinh đỗ trường A là :
80% x = 0,8 x ﴾học sinh﴿
Số học sinh đỗ trường B là :
90% y = 0,9 y ﴾học sinh ﴿
Ta có: Tổng số học sinh trung bình khối 8 và 9 là: 0,8x + 0,9 y = 420 ﴾2﴿
0.8x + 0.9y = 352.8
=> x = 252 và y = 168
1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho
b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\); \(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)
=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m
2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb
áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\); \(x1.x2=-1\)
câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha
sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha
ta có (1)*2=2x2 -10x+2k
gọi nhiệm pt ( 1) là x1 , pt(2) là x2
=> (1):2x12 -10x1+2k=0 ;(2):x22-7x2+2k=0 mà :x2=2x1
=> (1):2x12 -10x1+2k=0(3) ;(2):x12-7x1+2k=0 (4)
ta có (3)-(4)=x12-3x1 =0 => x1(x1-3)=0 =>x1=0 hoặc 3
thay vô (1) ta được :k=0 hoặc 6
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
a: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot3\cdot8=25-96< 0\)
Do đó: Phươbg trình vô nghiệm
b: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot15\cdot5=9-300< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm
c: \(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)
hay \(x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)
=>(x+2)(3x+1)=0
=>x=-2 hoặc x=-1/3
thay b=0 va pt tren
ta co : 0y2 -2y-5=0
<=> -2y-5=0
<=> -2y = 5
<=> y = \(-\frac{5}{2}\)
vay : y = 0 là \(n_o\) của pt
thay b = 3 vào pt trên
ta có : 3y2 -2y-5=0
( a = 3 ; b = -2 ; c = -5 )
a - b + c = 3 - (-2) + (-5) = 0
Vay : pt có 2 nghiệm pt
\(y_1=-1\)
\(y_2=-\frac{c}{a}=-\frac{-5}{3}=\frac{5}{3}\)