√2x-1 =√5 b,√x-5=3 c, √9(x-1)=21 d, √2x -√50=0 e,√3x^ - 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

a, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)bình phương 2 vế ta được : 

\(2x-1=5\Leftrightarrow x=3\)

b, \(\sqrt{x-5}=3\)bình phương 2 vế ta được : 

\(x-5=9\Leftrightarrow x=14\)

12 tháng 9 2018

\(A=0.5\cdot4\sqrt{3-x}-\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1\) (xác định khi x=<3)

a)thay \(x=2\sqrt{2}\)vào a ra có

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-2\sqrt{3}+1\)

\(=\sqrt{2}-1+2\sqrt{3}+1=\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)

Để A=1<=> \(\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1-1=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow3-x=12\Leftrightarrow x=-9\)

23 tháng 7 2015

a) Ta có : x=0 không là nghiệm của phương trình.          Chia cả hai vế của phương trình cho \(^{x^2}\) ta có:

    \(x^2-2x-1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-2\left(x+\frac{1}{x}\right)-1=0\)  (1)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\)  \(\left(t>2\right)\) hoăc \(\left(t<-2\right)\)\(\Rightarrow\)\(t^2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\)\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Vậy phương trình (1) tương đương với \(t^2+2t-3\)\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1<2\) (không t/m) hoặc \(t=-3>-2\)(t/m)

Ta có :t=-3\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=-3\Leftrightarrow x^2+1=-3x\Leftrightarrow x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) hoặc \(x=\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm x1=\(\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) và x2=\(\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)

Chú ý: Phương trình này được gọi là phương trình bậc bốn đối xứng 

Có gì sai sót mong bạn thông cảm nha!

Mình mai sẽ giải tiếp 2 phần còn lại....

Nhớ tick cho minh nha bạn.....B-)

 

24 tháng 8 2019

a, \(5\sqrt{2x^2+3x+9}=2x^2+3x+3\) (*)

Đặt \(2x^2+3x=a\left(a\ge-9\right)\)

=> \(5\sqrt{a+9}=a+3\)

<=> \(25\left(a+9\right)=a^2+6a+9\)

<=> \(25a+225=a^2+6a+9\)

<=> \(0=a^2+6a+9-25a-225=a^2-19a-216\)

<=> 0= \(a^2-27a+8a-216\)

<=> \(\left(a-27\right)\left(a+8\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=27\\a=-8\end{matrix}\right.\) <=>\(\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x=27\\2x^2+3x=-8\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x-27=0\\2x^2+3x+8=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(2x+9\right)=0\\2\left(x^2+2.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}\right)+\frac{55}{8}=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-\frac{9}{2}\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=-\frac{55}{8}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{3,-\frac{9}{2}\right\}\)

b, \(9-\sqrt{81-7x^3}=\frac{x^3}{2}\left(đk:x\le\sqrt[3]{\frac{81}{7}}\right)\)(*)

<=> \(\sqrt{81-7x^3}=9-\frac{x^3}{2}\)

<=>\(81-7x^3=\left(9-\frac{x^3}{2}\right)^2=81-9x^3+\frac{x^6}{4}\)

<=> \(-7x^3+9x^3-\frac{x^6}{4}=0\) <=> \(2x^3-\frac{x^6}{4}=0\)<=> \(8x^3-x^6=0\)

<=> \(x^3\left(8-x^2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8=x^2\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\pm2\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt (*) có nghiệm x=0

24 tháng 8 2019

d,\(\sqrt{9x-2x^2}-9x+2x^2+6=0\) (*) (đk: \(0\le x\le\frac{1}{2}\))

<=> \(\sqrt{9x-2x^2}-\left(9x-2x^2\right)+6=0\)

Đặt \(\sqrt{9x-2x^2}=a\left(a\ge0\right)\)

\(a-a^2+6=0\)

<=> \(a^2-a-6=0\) <=> \(a^2-3x+2x-6=0\)

<=> \(\left(a-3\right)\left(a+2\right)=0\)

=> \(a-3=0\) (vì a+2>0 vs mọi \(a\ge0\))

<=> a=3 <=>\(\sqrt{9x-2x^2}=3\) <=> \(9x-2x^2=9\)

<=> 0=\(2x^2-9x+9\) <=> \(2x^2-6x-3x+9=0\) <=>\(\left(2x-3\right)\left(x-3\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=3\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)(t/m)

Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{3}{2},3\right\}\)

11 tháng 10 2015

1. \(A=\frac{1}{\left(\sqrt{x}+\frac{2016}{\sqrt{x}}\right)^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho mẫu số.

2. Thế y theo x từ pt đầu xuống pt sau rồi quy đồng, giải pt bậc 4.

C2: \(pt\left(1\right)-2pt\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x-y+5\right)\left(x-y-13\right)=0\)

3. a.

\(\text{ĐK: }2x^2-x=x\left(2x-1\right)\ge0\Leftrightarrow x\le0\text{ hoặc }x\ge\frac{1}{2}\)

Để pt có nghiệm thì \(2x-x^2\ge0\Leftrightarrow x\left(2-x\right)\ge0\Leftrightarrow0\le x\le2\)

Vậy \(\frac{1}{2}\le x\le2\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x\left(2x-1\right)}=x\left(2-x\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=\sqrt{x}\left(2-x\right)\text{ (do }x>0\text{)}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x\left(2-x\right)^2\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3x-1\right)=0\)

b.

\(\text{ĐK: }......\)

\(\sqrt{2x+1}=a;\text{ }\sqrt[3]{4-3x}=b\text{ }\left(a\ge0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow3a-2b=13\Leftrightarrow a=\frac{2b+13}{3}\)

Lại có: \(3a^2+2b^3=3\left(2x+1\right)+2\left(4-3x\right)=11\)

Thay vào: \(3\left(\frac{2b+13}{3}\right)^2+2b^3=11\Leftrightarrow6b^3+4b^2+52b+136=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+2\right)\left(6b^2-8b+68\right)=0\)

 

13 tháng 6 2016

\(x^2+6x+5=0\)

<=>\(x^2+x+5x+5=0\)

<=>\(x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\hept{\begin{cases}x+1=0< =>x=-1\\x+5=0< =>x=-5\end{cases}}\)bấm máy thử nghiệm đc mà .Bài này lớp 8 mà đâu phải lớp 9

13 tháng 6 2016

x^2+6x+5=0

<=> x^2+x+5x+5=0

<=>x(x+1)+5(x+1)=0

<=> (x+5)(x+1)=0

=> x+5=0 hoặc x+1=0 <=> x=-5 hoặc x=-1

28 tháng 8 2016

a-b=5 và (a,b)/[a,b]. Tim a:b