K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Đặt \(a = \frac{x+1}{x-2}, b = \frac{x-2}{x-3}\)

\(pt \Leftrightarrow a^2 + ab = 12b^2 \Leftrightarrow (a-3b)(a+4b) = 0\)

19 tháng 8 2017

Câu 1/ 

x4 + (x - 1)(x2 - 2x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\)x4 + x3 - 3x2 + 4x - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\)(x4 - x3 + x2) + (2x3 - 2x2 + 2x) + (- 2x2 + 2x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\)(x2 - x + 1)(x2 + 2x - 2) = 0

Tới đây tự làm tiếp nhé.

19 tháng 8 2017

Câu 2/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{x-2}=a\\\frac{x-2}{x-4}=b\end{cases}}\)

Thì ta có pt

\(\Leftrightarrow\)a2 + ab - 12b2 = 0

\(\Leftrightarrow\)(a2 - 3ab) + (4ab - 12b2) = 0

\(\Leftrightarrow\)(a - 3b)(a + 4b) = 0

Tự làm phần còn lại nhé.

24 tháng 7 2017

bạn tham khảo thêm cách này nha Shonogeki No Soma

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

Đặt  \(a=\left(x-1\right)^3;b=x^3;c=\left(x+1\right)^3\)

pt đã cho đc viết lại thành

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{cases}}\)  (kí hiệu [..] mới đúng nha)

- TH1: a = -b hay  \(\left(x-1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+3x-1=0\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH2: b = -c hay  \(\left(x+1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3+3x^2+3x+1=0\)  \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH3: c = -a hay  \(\left(x+1\right)^3=-\left(x-1\right)^3\)  \(\Leftrightarrow x=0\)  (Loại)

KL:  \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

24 tháng 7 2017

\(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+\frac{1}{\left(x+1\right)^3}+\frac{1}{x^3}=\frac{1}{3x\left(x^2+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow4x^8+15x^6+12x^4+8x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

12 tháng 2 2020

Đặt \(u=\sqrt{10-x};v=\sqrt{3+x}\)

Phương trình trở thành \(u+v+2uv=17\)

\(\Rightarrow u+v=\sqrt{17}\)

đến đây thì EZ rồi

5 tháng 4 2019

\(\Leftrightarrow x-16+\sqrt{x-15}-1=0\)0

\(\Leftrightarrow x-16+\frac{x-16}{\sqrt{x-15}+1}\)= 0

\(\Leftrightarrow\left(x-16\right)\cdot\left(1+\frac{1}{\sqrt{x-15}+1}\right)\)=0

5 tháng 4 2019

b)\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\cdot x+4\right)\cdot\left(x^2-5\cdot x+6_{ }\right)=0\)

Đật T=\(x^2-5\cdot x+4\)

C) dat T= \(x^2+x+1\)

18 tháng 11 2019

bài lớp 8 à sao nghe sai sai có chép sai đầu bài ko

18 tháng 11 2019

đề đúng đó bn

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Xét \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)+\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

Khi đó phương trình đề trở thành:

\(\sqrt{1+\sqrt{1-x}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{3}\)

Vì \(2+\sqrt{1-x^2}>0\)nên ta có thể chia 2 vế cho \(2+\sqrt{1-x^2}\):

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)=\frac{1}{\sqrt{3}}\),Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)-2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(2-2\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow2\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(1-\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow1-\left(1-x^2\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Ta xét phương trình đề: vế phải luôn không âm vì vậy vế trái phải không âm 

Khi đó \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\ge0\Leftrightarrow1+x\ge1-x\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy ta chỉ nhận nghiệm duy nhất là \(x=\frac{1}{\sqrt{6}}\)