K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}=\dfrac{2}{-x^2+6x-8}\left(đk:x\ne2,x\ne4\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x-2}{x^2-6x+8}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow2x^2-4x-2=-2\Leftrightarrow2x^2-4x=0\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=0\)( do x≠2)

26 tháng 8 2021

2)Biện luận PT

`m(mx-1)=x+1`

`<=>m^2x-m=x+1`

`<=>x(m^2-1)=m+1`

PT vô nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1\ne0):}<=>m=1`

PT vô số nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1=0):}<=>m=-1`

PT có nghiệm duy nhất `m^2-1\ne0<=>m^2\ne1<=>m\ne+-1=>x=(m+1)/(m^2-1)=1/(m-1)`

6 tháng 2 2018

1) điều kiện xác định : \(x\notin\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)

ta có : \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+7x+12+x^2+5x+4+x^2+3x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2+15x+18}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(3x^2+15x+18\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18\left(x^2+5x+6\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow18=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\) ( vì điều kiện xác định )

\(\Leftrightarrow18=x^2+5x+4\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)

vậy \(x=2\) hoặc \(x=-7\) mấy câu kia lm tương tự nha bn

11 tháng 4 2018

2.a)

\(2x\left(6x-1\right)>\left(3x-2\right)\left(4x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow12x^2-2x>12x^2+9x-8x-6\)

\(\Leftrightarrow12x^2-2x-12x^2-9x+8x>6\)

\(\Leftrightarrow-3x>6\)

\(\Leftrightarrow3>\dfrac{6}{-3}\)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy nghiệm của bpt \(S=\left\{-2\right\}\)

11 tháng 4 2018

2.b)

\(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3}-2\ge\dfrac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)-2.6\ge3x-6\)

\(\Leftrightarrow4x+4-12\ge3x-6\)

\(\Leftrightarrow4x-3x\ge-6-4+12\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

vậy nghiệm của bpt x\(\ge\)2

24 tháng 8 2018

a. (x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2

⇔ (x + 2)(x2 – 3x + 5) – (x + 2)x2 = 0

⇔ (x + 2)[(x2 – 3x + 5) – x2] = 0

⇔ (x + 2)(\(x^2\) – 3x + 5 – \(x^2\)) = 0

⇔ (x + 2)(5 – 3x) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 5 – 3x = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = -2

5 – 3x = 0 ⇔ x = \(\dfrac{5}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = -2 hoặc x =\(\dfrac{5}{3}\)

c.\(2x^2\) – x = 3 – 6x

\(2x^2\) – x + 6x – 3 = 0

⇔ (\(2x^2\) + 6x) – (x + 3) = 0

⇔ 2x(x + 3) – (x + 3) = 0

⇔ (2x – 1)(x + 3) = 0

⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

2x – 1 = 0 ⇔ x = 1/2

x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{1}{2}\) hoặc x = -3

22 tháng 4 2017

Giải bài 52 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 52 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

10 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

12 tháng 2 2018

giải hết đống này chắc @@ quá,để tối đi,giờ t đi làm mấy bài ngắn ngắn

12 tháng 2 2018

tuỳ bạn, qua Tết mik đăng lại

14 tháng 1 2019

a. \(\dfrac{6x+5}{2}-\dfrac{10x+3}{4}=2x+\dfrac{2x+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

\(\Leftrightarrow12x-10x-8x-4x=2-10+3\)

\(\Leftrightarrow-10x=-5\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

b. \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3=6\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1=6x^2+6x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+2=6x^2+6x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x^2-6x=6-2\Leftrightarrow-6x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

c. \(\dfrac{x+2}{13}+\dfrac{2x+45}{15}=\dfrac{3x+8}{37}+\dfrac{4x+69}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+2}{13}+1\right)+\left(\dfrac{2x+45}{15}-1\right)=\left(\dfrac{3x+8}{37}+1\right)+\left(\dfrac{4x+69}{9}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+15}{13}+\dfrac{2\left(x+15\right)}{15}-\dfrac{3\left(x+15\right)}{37}-\dfrac{4\left(x+15\right)}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{37}-\dfrac{4}{9}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{37}-\dfrac{4}{9}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x+15=0\Leftrightarrow x=-15\)