K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

1, đk : x>= 1/2 

TH1 : \(x-3=2x-1\Leftrightarrow x=-2\)(ktm) 

TH2 : \(x-3=1-2x\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)(tm) 

2, \(x^2+5\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\Leftrightarrow x^2+5x+10=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow2x=-10\Leftrightarrow x=-5\)

 

17 tháng 2 2022

1. \(x+3=2x-1\\ \Leftrightarrow x-2x=-3-1\\ \Leftrightarrow-x=-4\\ \Leftrightarrow x=4\)

Vậy PT có tập nghiệm là S= { 4 }

2. \(x^2+5\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow x^2+5x+10=x^2+3\\ \Leftrightarrow x^2+5x-x^2=3-10\\ \Leftrightarrow5x=-7\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{5}\)

Vậy PT có tập nghiệm S= { \(-\dfrac{7}{5}\) }

a,\(2x-5=3x+15\)

\(3x-2x=-5-15\)

\(x=-20\)

b,\(\frac{2}{x-1}=\frac{6}{x+1}\)

\(2x+2=6x-6\)

\(4x=8\)

\(x=2\)

3 tháng 7 2016

a, 2(x+5)=x2+5x

=> 2x+10=x2+5x

=> 0=x2+5x-2x-10

=> x2+3x-10=0

=> x2+5x-2x-10=0

=> x(x+5)-2(x+5)=0

=> (x-2)(x+5)=0

=> x-2 =0 hoặc x+5 =0

=> x=2 hoặc x=-5

b, 4x2-25=(2x-5)(2x+7)

=> (2x)2-52=(2x-5)(2x+7)

=> (2x-5)(2x+5) - (2x-5)(2x+7)=0

=> (2x-5)(2x+5-2x-7)=0

=> (2x-5)(-2)=0

=> 2x-5=0

=> 2x=5

=> x =2,5

c, x3+x=0

=>x(x2+1)=0

=> x=0 hoặc x2+1=0

Mà x2+1 >= 1 nên x=0

d, Hình như là thiếu đề

3 tháng 7 2016

a,=2x+10=x2+5x

   =-x2-2x-5x+10=0

   =-x2-7x+10=0

   Delta=(-7)2-4.-1.10=89

x1=7+căn89/2      x2=7-căn 89/2

CÁC CÂU KHÁC TỰ GIẢI NHA bạn

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5

26 tháng 1 2015

a và b giải ra hằng đẳng thức rồi bấm máy còn câu c chưa nghĩ ra

26 tháng 1 2017

 a. 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6 = 12-8x

<=>-x+8x =-5-6+12

<=>7x=1

<=>x=\(\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))

c.7 -(2x+4) =-(x+4)

<=> 7-2x-4=-x-4

<=>-2x+x= -7+4-4

<=> -x = -7

<=> x=7

Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)

2 tháng 2 2021

a) ( 2x - 1 )( 2x + 1 ) - ( x - 1 )2 = 3x( x - 2 )

<=> 4x2 - 1 - ( x2 - 2x + 1 ) - 3x( x - 2 ) = 0

<=> 4x2 - 1 - x2 + 2x - 1 - 3x2 + 6x = 0

<=> 8x - 2 = 0

<=> x = 1/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1/4

b) ( 4x - 3 )( 3x + 2 ) = 2( 3x - 1 )( 2x + 5 )

<=> 12x2 - x - 6 - 2( 6x2 + 13x - 5 ) = 0

<=> 12x2 - x - 6 - 12x2 - 26x + 10 = 0

<=> -27x + 4 = 0

<=> x = 4/27

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 4/27

c) ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 5( 2x - 3 ) = x( x2 - 3 )

<=> x3 - 1 - 10x + 15 - x( x2 - 3 ) = 0

<=> x3 + 14 - 10x - x3 + 3x = 0

<=> -7x + 14 = 0

<=> x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

d) \(\frac{3x-2}{4}-\frac{x+4}{3}=\frac{1+x}{12}\)

<=> \(\frac{3x}{4}-\frac{2}{4}-\frac{x}{3}-\frac{4}{3}=\frac{1}{12}+\frac{x}{12}\)

<=> \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{3}x-\frac{1}{12}x=\frac{1}{12}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)

<=> \(x\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\right)=\frac{23}{12}\)

<=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{23}{12}\)

<=> x = 23/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 23/4