K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

ĐKXĐ : ....

PT đã cho tương đương với :

\(\left(x^2-x+2\right)-\left(2x+1\right)\sqrt{x^2-x+2}+x^2+x=0\)  ( 1 )

đặt \(\sqrt{x^2-x+2}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\)trở thành : \(t^2-\left(2x+1\right)t+x^2+x=0\)

\(\Delta=\left(2x+1\right)^2-4\left(x^2+x\right)=1>0\)

\(\Rightarrow t_1=\frac{2x+1-1}{2}=x\Rightarrow\sqrt{x^2-x+2}=x\Rightarrow x=2\)

\(t_2=\frac{2x+1+1}{2}=x+1\Rightarrow\sqrt{x^2-x+2}=x+1\Rightarrow x^2-x+2=x^2+2x+1\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

Vậy ...

đặt \(\sqrt{2x-x^2}=a\)

phương trình trở thành:

\(\sqrt{1+a}+\sqrt{1-a}=2\left(1-a^2\right)^2\left(1-2a^2\right)\)

đến đây thì khai triển đi

22 tháng 8 2017

1/ Đặt  \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-\frac{a}{b}-1=0\\a^2-b^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=a+b\\\left(a+b\right)\left(a-b\right)=1\end{cases}}\)

Tới đây b làm nốt nhé

4 tháng 4 2017

a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0

nên

x1 = - 1, x2 = =

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0

nên

x3 = 1, x4 =

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 - 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

⇔ x2 = =

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

x3 = , x4 =

Vậy phương trình có ba nghiệm:

x1 = , x2 = , x3 = ,

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = , x =

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = , x3 =



18 tháng 8 2015

Điều kiện xác định của phương trình \(x\ge0.\) Ta thấy \(x=0\)  là nghiệm. Ta xét trường hợp \(x>0.\)

Nhân liên hợp, giản ước \(x\) hai vế, phương trình tương đương với  \(\sqrt{2x^2-2x+1}+x-1=\sqrt{x^2+x}-\sqrt{x}\)     (1)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\sqrt{2x^2-2x+1}-x+1}=\frac{x^2}{\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x+1}-x+1=\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x}\)           (2)

 

Lấy (1)-(2) ta được \(2\left(x-1\right)=-2\sqrt{x}\). Đến đặt \(t=\sqrt{x}\)  ta được phương trình bậc hai, giải ra sẽ được nghiệm \(x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\), (chú ý loại nghiệm t âm). 

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là   \(x=0,\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)