K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

\(\left(x^2-6x+9\right)+\left(x-2\sqrt{3x}+9\right)=0\) (dk:x>=0)

\(\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)

=>\(\hept{\begin{cases}x-3=0\\\sqrt{x}-3=0\end{cases}}\)

=>x=3 tmdk

21 tháng 12 2018

sorry mk vt nham

10 tháng 9 2016

e mới vào lớp 6 chị ơi

10 tháng 9 2016

a/ PT <=> (x2 - 6x + 9) + (x - \(\sqrt{3x}\)) + (3 - \(\sqrt{3x}\)) = 0

<=> (\(\sqrt{x}-\sqrt{3}\))(\(\sqrt{3}x+x\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3\sqrt{3}\)) + √x(\(\sqrt{x}-\sqrt{3}\)) + \(\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{x}\right)\)= 0

<=> x = 3

2 tháng 1 2019

Gợi ý:

ĐK:  \(x\ge-5\)

pt  <=>  \(2\sqrt{2x^2+5x+12}+2\sqrt{2x^2+3x+2}=2x+10\)

<=> \(2x^2+5x+12+2\sqrt{2x^2+5x+12}+1-2x^2-3x-2+2\sqrt{2x^2+3x+2}-1=0\)

<=>  \(\left(\sqrt{2x^2+5x+12}+1\right)^2-\left(\sqrt{2x^2+3x+2}-1\right)^2=0\)

<=>  \(\left(\sqrt{2x^2+5x+12}+\sqrt{2x^2+3x+2}\right)\left(\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}+2\right)=0\)

đến đây bn giải từng trường hợp ra nhé

2 tháng 1 2019

Uầy , cách CTV Khánh làm đồ sộ vậy ? Bài này nhân liên hợp là ra mà . Và cái điều kiện x > -5 là điều kiện bình phương chớ ko phải ĐKXĐ đâu -.-

\(ĐKXĐ:x\in R\)

Vì VT > 0 nên VP > 0

            <=> x + 5 > 0

           <=> x > -5

Ta có: \(\sqrt{2x^2+5x+12}+\sqrt{2x^2+3x+2}=x+5\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{2x^2+5x+12}+\sqrt{2x^2+3x+2}\right)\left(\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}\right)}{\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}}=x+5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+5x+12-2x^2-3x-2}{\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}}=x+5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+10}{\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}}=x+5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+5\right)}{\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}}-\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x^2+5x+12}-\sqrt{2x^2+3x+2}}-1\right)=0\)

                        |_____________________A______________________|

Vì \(A>0\forall x\ge5\)

Nên x + 5 = 0

<=> x = -5 (Tm ĐKXĐ)
 

18 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)

ĐK : \(x\ge\frac{1}{2}\)

Bình phương hai vế

pt <=> \(2x-1=25\)

    <=> \(2x=26\)

    <=> \(x=13\left(tm\right)\)

Vậy S = { 13 }

b) \(\sqrt{4-5x}=12\)

ĐK : \(x\le\frac{4}{5}\)

Bình phương hai vế

pt <=> \(4-5x=144\)

    <=> \(-5x=140\)

    <=> \(x=-28\left(tm\right)\)

Vậy S = { -28 }

c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)< chắc hẳn là như này :]> 

<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)

<=> \(\left|x+3\right|=3x-1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=3x-1\left(x\ge-3\right)\\-3-x=3x-1\left(x< -3\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = { 2 }

d) \(2\sqrt{x}\le\sqrt{10}\)

ĐK : \(x\ge0\)

Bình phương hai vế

bpt <=> \(4x\le10\)

      <=> \(x\le\frac{10}{4}\)

Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bất phương trình là \(0\le x\le\frac{10}{4}\)

18 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\)

 \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=3\)

b) \(ĐKXĐ:x\le\frac{4}{5}\)

\(\sqrt{4-5x}=12\)\(\Leftrightarrow4-5x=144\)( bình phương 2 vế )

\(\Leftrightarrow5x=-140\)\(\Leftrightarrow x=-28\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=-28\)

c) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

\(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)

+) TH1: Nếu \(x+3< 0\)\(\Leftrightarrow x< -3\)

thì \(\left|x+3\right|=-\left(x+3\right)=-x-3\)

\(\Rightarrow-x-3=3x-1\)\(\Leftrightarrow4x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)(  không thỏa mãn ĐKXĐ )

+) TH2: \(x+3\ge0\)\(\Rightarrow x\ge-3\)

thì \(\left|x+3\right|=x+3\)

\(\Rightarrow x+3=3x-1\)\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=2\)

21 tháng 5 2020

ĐK: \(x\ge-\frac{2}{3}\)

\(x^2+x+2=\sqrt{5x+5}+\sqrt{3x+2}\)

<=> \(x^2-x-1=\sqrt{5x+5}-\left(x+2\right)+\sqrt{3x+2}-\left(x+1\right)\)

<=> \(x^2-x-1=\frac{-x^2+x+1}{\sqrt{5x+5}+\left(x+2\right)}+\frac{-x^2+x+1}{\sqrt{3x+2}+\left(x+1\right)}\)

<=> \(\left(x^2-x-1\right)\left(1+\frac{1}{\sqrt{5x+5}+x+2}+\frac{1}{\sqrt{3x+2}+x+1}\right)=0\)(1)

Vì \(1+\frac{1}{\sqrt{5x+5}+x+2}+\frac{1}{\sqrt{3x+2}+x+1}>0,\forall x\ge-\frac{2}{3}\)

Ta có (1) <=> \(x^2-x-1=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)thỏa mãn đk

Vậy:...

20 tháng 11 2017

(1)Phương trình đã cho tương đương với:
3x27x+33x25x1=x22x23x+43x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
2x+43x27x+3+3x25x1=3x6x22+x23x+4⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4

(x2)(3x22+x23x+4+23x27x+3+3x25x1)=0⇔(x−2)(3x2−2+x2−3x+4+23x2−7x+3+3x2−5x−1)=0
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23x723≤x≤7

Phương trình đã cho tương đương với:

3x183x2+4+x67x1+(x6)(3x2+x2)3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0

(x6)(33x2+4+17x1+3x2+x2)⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0

x=6⇔x=6

vì với 23x723≤x≤7

thì: (33x2+4+17x1+3x2+x2)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)>0

a: \(\Leftrightarrow x^2-3x+\dfrac{9}{4}=\dfrac{5}{4}\)

=>(x-3/2)2=5/4

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{5}+3}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{5}+3}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2+\sqrt{2}x-1=0\)

nên \(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\\x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

c: \(5x^2-7x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{7}{5}x+\dfrac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{10}+\dfrac{49}{100}=\dfrac{29}{100}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{10}\right)^2=\dfrac{29}{100}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{29}+7}{10};\dfrac{-\sqrt{29}+7}{10}\right\}\)

a)

5x2−3x=0⇔x(5x−3)=05x2−3x=0⇔x(5x−3)=0

⇔ x = 0 hoặc 5x – 3 =0

⇔ x = 0 hoặc x=35.x=35. Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=0;x2=35x1=0;x2=35

Δ=(−3)2−4.5.0=9>0√Δ=√9=3x1=3+32.5=610=35x2=3−32.5=010=0Δ=(−3)2−4.5.0=9>0Δ=9=3x1=3+32.5=610=35x2=3−32.5=010=0

b)

3√5x2+6x=0⇔3x(√5x+2)=035x2+6x=0⇔3x(5x+2)=0

⇔ x = 0 hoặc √5x+2=05x+2=0

⇔ x = 0 hoặc x=−2√55x=−255

Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=0;x2=−2√55x1=0;x2=−255

Δ=62−4.3√5.0=36>0√Δ=√36=6x1=−6+62.3√5=06√5=0x2=−6−62.3√5=−126√5=−2√55Δ=62−4.35.0=36>0Δ=36=6x1=−6+62.35=065=0x2=−6−62.35=−1265=−255

c)

2x2+7x=0⇔x(2x+7)=02x2+7x=0⇔x(2x+7)=0

⇔ x = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 0 hoặc x=−72x=−72

Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=0;x2=−72x1=0;x2=−72

Δ=72−4.2.0=49>0√Δ=√49=7x1=−7+72.2=04=0x2=−7−72.2=−144=−72Δ=72−4.2.0=49>0Δ=49=7x1=−7+72.2=04=0x2=−7−72.2=−144=−72

d)

2x2−√2x=0⇔x(2x−√2)=02x2−2x=0⇔x(2x−2)=0

⇔ x = 0 hoặc 2x−√2=02x−2=0

⇔ x = 0 hoặc x=√22x=22

Δ=(−√2)2−4.2.0=2>0√Δ=√2x1=√2+√22.2=2√24=√22x2=√2−√22.2=04=0

13 tháng 1 2017

\(x^2-5x-3\sqrt{3x}+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+\left(x-2\sqrt{3x}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\\sqrt{x}-\sqrt{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=3\)

Vậy...