\(\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{2+\sqrt{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

ồ cuk khó nhỉ

Nếu các bn thích thì ...........

cứ cho NTN này nhé !

 
13 tháng 10 2015

a, bình phương rồi phân tích là ra

b, nhân chéo rồi phá ngoặc

13 tháng 10 2015

\(\sqrt{x^2-9}-5\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-5\sqrt{x+3}=0\)

ĐK: \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\) và  \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\) suy ra điều kiện là X >=3

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)}\left(\sqrt{x+3}-5\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=0hoặc\left(\sqrt{x+3}-5\right)=0\)

+) \(\sqrt{x+3}=0\Leftrightarrow x=-3loai\)

+) \(\sqrt{x-3}-5=0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\)

Vậy x = 28

\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)Điều kiện x>=0

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-6=x-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\)

Vậy x = 25

10 tháng 6 2016

ĐKXĐ:x khác 0

Trục căn thức ở mẫu ta được:

\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}\right)+\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)+\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)=1.\)

<=> \(\sqrt{x+3}=\sqrt{x}+1\)

<=> \(x+3=x+2\sqrt{x}+1\)

=> 2\(\sqrt{x}=2\)

=> x=1

10 tháng 6 2016

\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=1\left(DKXD:x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{\left(x+3\right)-\left(x+2\right)}+\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{\left(x+2\right)-\left(x+1\right)}+\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{\left(x+1\right)-x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x+3=\left(1+\sqrt{x}\right)^2\Leftrightarrow x+3=x+1+2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(TMDK\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{1\right\}\)

14 tháng 8 2015

\(x^2+2x\sqrt{x-\frac{1}{x}}+3x+1=0\)

ĐK: \(x-\frac{1}{x}\ge0\)

\(+x=0\text{ thì }pt\text{ thành }0=1\text{ (vô lí)}\)

\(+\text{Xét }x\ne0;\text{ }pt\Leftrightarrow x+2\sqrt{x-\frac{1}{x}}=3+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{x}\right)+2\sqrt{x-\frac{1}{x}}-3=0\)

Đặt \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}=t\ge0;\text{ }pt\text{ thành }t^2+2t-3=0\)

14 tháng 8 2015

\(c\text{) }x^2+\sqrt[3]{x^4-x^2}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-2x+\sqrt[3]{x^2\left(x^2-1\right)}=0\)

Đặt \(\sqrt[3]{x^2-1}=a;\text{ }\sqrt[3]{x}=b\)

\(pt\text{ trở thành }a^3-2b^3+ab^2=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+2b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\text{ hoặc }\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{7b^2}{4}=0\)

\(a=b\text{ thì }\sqrt[3]{x^2-1}=\sqrt[3]{x}\Leftrightarrow x^2-1=x\Leftrightarrow x=\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)

\(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{7b^2}{4}=0\Leftrightarrow b=0\text{ và }a+\frac{b}{2}=0\Leftrightarrow a=b=0\)

Suy ra \(\sqrt[3]{x^2-1}=0\text{ và }\sqrt[3]{x}=0\Leftrightarrow x=0\text{ và }x^2-1=0\text{ (vô nghiệm)}\)

7 tháng 10 2016

khó quá

20 tháng 11 2016

khó quá vợt xa sức học của mk

20 tháng 9 2015

1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH \(x\ge\frac{1}{2}.\)

Phương trình tương đương với  \(\sqrt{4x^2-1}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{2x^2-x}-\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{2\left(2x^2-x-1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{2x+1}}=\frac{2x\left(x-1\right)}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Ta có \(x=1\)  là nghiệm. Xét \(x\ne1:\) Phương trình tương đương với \(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Vì \(x\ge\frac{1}{2}\to\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}\le2\sqrt{2x^2-x}+2\sqrt{x},2\left(2x+1\right)>2\times2x\to\)

\(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}>\frac{2\times2x}{2\left(\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}\right)}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\to\)  phưong trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=1\).

2.  Điều kiện  \(2-x^2>0,x\ne0\Leftrightarrow x\ne0,-\sqrt{2}\)\(<\)\(x<\sqrt{2}\)   Đặt \(y=\sqrt{2-x^2}\)  thì ta có \(x^2+y^2=2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2\to x+y=2xy\to x+y+2=\left(x+y\right)^2\to x+y=-1,2\)
Với \(x+y=-1\to xy=-\frac{1}{2}\to x\sqrt{2-x^2}=-\frac{1}{2}\to x^2\left(2-x^2\right)=\frac{1}{4},x<0\to\left(x^2-1\right)^2=\frac{3}{4}\)

\(x^2=1\pm\frac{\sqrt{3}}{2}\to x^2=\frac{\left(\sqrt{3}\pm1\right)^2}{4}\to x=\pm\frac{\sqrt{3}\pm1}{2}\to x=-\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

Trường hợp \(x+y=2\to xy=1\to x=y=1\to x=1.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là \(x=1,-\frac{\sqrt{3}+1}{2}\).

3. Điều kiện \(x^2-4x-5\ge0\) 

Phương trình viết lại dưới dạng \(2\left(x^2-4x-5\right)+\sqrt{x^2-4x-5}-3=0.\)  Đặt \(t=\sqrt{x^2-4x-5},t\ge0\to2t^2+t-3=0\to\left(t-1\right)\left(2t+3\right)=0\to t=1\to\)

\(x^2-4x-5=1\to x^2-4x+4=10\to x=2\pm\sqrt{10}.\)