Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x-2=8-3x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+3x=8+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy...
\(x^2-3x+1=x+x^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x-x-x^2=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\)
Vậy...
mấy cái này bấm máy tính là đc òi. giải mất thời gian lắm :))
\(x^3-6x^2+5x+12>0\\ < =>\left(x^3-5x-x+5x\right)+12>0\\ < =>\left[\left(x^3-x\right)-\left(5x-5x\right)\right]+12>0\\ < =>x^2+12>0\\ < =>x^2>-12\\ =>x\in R\\ BPTcóvôsốnghiem\)
Bài 5 :
a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)
=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)
=> \(36x+3=0\)
=> \(x=-\frac{1}{12}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)
=> \(101x-101=0\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)
=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)
=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)
=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)
=> \(-64x+123=0\)
=> \(x=\frac{123}{64}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)
Đăng từng bài thôi nha bạn
Bài 1 : Năm nay mới lên lớp 8 -_-
Bài 2 :
\(a)\)
* Câu A :
\(A=x^2+4x-7\)
\(A=\left(x^2+4x+4\right)-11\)
\(A=\left(x+2\right)^2-11\ge-11\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) ( ở đây nhiều bài quá nên mình làm tắt cho nhanh, bạn nhớ trình bày rõ ra nhé )
Vậy GTNN của \(A\) là \(-11\) khi \(x=-2\)
* Câu B :
\(B=2x^2-3x+5\)
\(2B=4x^2-6x+10\)
\(2B=\left(4x^2-6x+1\right)+9\)
\(2B=\left(2x-1\right)^2+9\ge9\)
\(B=\frac{\left(2x-1\right)^2+9}{2}\ge\frac{9}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của \(B\) là \(\frac{9}{2}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
* Câu C :
\(C=x^4-3x^2+1\)
\(C=\left(x^4-3x^2+\frac{9}{4}\right)-\frac{5}{4}\)
\(C=\left(x^2-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{3}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\end{cases}}\)
Vậy GTNN của \(C\) là \(-\frac{5}{4}\) khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\) hoặc \(x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\)
Chúc bạn học tốt ~
a,\(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)
Ta có: \(x^2+5\ge0\) (vô lí)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy ....
c, \(4x^2\left(x-1\right)-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^3-4x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2=1\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{1}{4}\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy ....
\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+1}{x-1}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
ĐKXĐ: \(x\ne1,x\ne-3\)
PT đã cho \(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right).\left(x-1\right)-\left(x+1\right).\left(x+3\right)}{\left(x+3\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right).\left(x-1\right)-\left(x+1\right).\left(x+3\right)}{\left(x+3\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\Leftrightarrow3x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3}\)