\(\text{x+y+1=xyz}\) ( x,y,z thuộc N)

2,

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

\(x^2-25=y\left(y+6\right)\) (1)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2-6y-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(y+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-3\right)\left(x+y+3\right)=16\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (1).

\(x^2+x+6=y^2\) (2)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+24=4y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2y^2\right)=-23\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-2y\right)\left(2x+1+2y\right)=-23\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (2).

\(x^2+13y^2=100+6xy\) (3)

\(\Leftrightarrow x^2-6xy+9y^2+4y^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3y\right)^2+\left(2y\right)^2=0^2+\left(\pm10\right)^2=\left(\pm6\right)^2+\left(\pm8\right)^2\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (3).

\(x^2-4x=169-5y^2\) (4)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+5y^2=173\)

Ta thấy:

\(5y^2\) luôn có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0

=> Để thoả mãn pt (4), (x - 2)2 phải có chữ số tận cùng là 8 hoặc 3 (vô lý)

Vậy pt (4) vô n0.

\(x^2-x=6-y^2\) (5)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x=24-4y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y\right)^2=25=\left(\pm25\right)^2+0^2=\left(\pm3\right)^2+\left(\pm4\right)^2\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (5).

28 tháng 7 2017

\(y^3=x^3+x^2+x+1\left(1\right)\)

Ta có:

\(y^3=x^3+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>x^3\)

\(\Rightarrow y>x\)

\(\Rightarrow y\ge x+1\)

\(\Rightarrow y^3\ge\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+x^2+x+1\ge x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x\le0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\le0\)

\(\Rightarrow-1\le x\le0\) mà x là số nguyên

=> x = - 1 hoặc x = 0

(+) x = - 1

VT = 0

=> y = 0 ; x = - 1 (nhận)

(+) x = 0

VT = 1

=> y = 1 ; x = 0 (nhận)

Vậy pt (1) có nonguyên (x ; y) = (0 ; 1) ; (- 1 ; 0)

\(x^4+x^2+1=y^2\) (2)

(+)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow y^2=x^4+2x^2+1-x^2\)

\(\Leftrightarrow y^2-\left(x^2+1\right)^2=x^2\)

(+)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^4+4x^2+4-3x^2-3=y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)^2-y^2=3\left(x^2+1\right)\)

Ta thấy:

Với mọi \(x\ne0\) thì \(\left(x^2+1\right)^2< y^2< \left(x^2+2\right)^2\) (vô lý)

=> x = 0

=> y = 1 (nhận)

Vậy pt (2) có nonguyên (x ; y) = (0 ; 1)

31 tháng 8 2017

C=720

2 tháng 1 2018

phương trình 1 có nhiều ẩn thế bn

2 tháng 1 2018

Câu 2:, ta có 

Xét x=1, ...

Xét x khác 1 ...

\(y=\frac{x^2+2}{x-1}=\frac{x^2-1+3}{x-1}=x+1+\frac{3}{x-1}\)

và y là số nguyên => x-1 llà ước của 3, đến đây tự giải nhé 

^_^

24 tháng 6 2019

a, \(2^x+3=y^2\)

Vì y nguyên nên \(x\ge0\)

+  \(x=0\)=>\(y=\pm2\)

\(x=1\)=> \(y^2=5\)loại 

\(x\ge2\)=> \(2^x⋮4\)

=> \(2^x+3\)chia 4 dư 3

Mà số chính phương chia 4 luôn dư 0 hoặc 1

=> không có giá trị nào của x,y thỏa mãn

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;\pm2\right)\)

24 tháng 6 2019

d, \(6x^2+5y^2=74\)

=> \(6x^2\le74\)=> \(x^2\le\frac{37}{3}\)

                            => \(x^2\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Thay vào PT ta được 

\(\left(x,y\right)=\left(\pm3;\pm2\right)\)

Vậy nghiệm của PT là \(\left(x,y\right)=\left(3;2\right),\left(3;-2\right),\left(-3;2\right),\left(-3;-2\right)\)

10, \(5x^3+11y^3=-13z^3\)

\(\Rightarrow5x^3+11y^3⋮13\)

\(\Rightarrow x,y⋮13\)

\(\Rightarrow z⋮13\)

Đến đây dùng lùi vô hạn nhé

6 tháng 2 2020

4. Nếu em đã tìm hiểu về giai thừa thì ở bài 4, chúng ta có thêm điều kiện: x, y, z là số tự nhiên và x,y < z

+) TH1: x = 0; y = 0 => z = 2 (tm)

+) TH2: x = 0; y = 1=> z = 2(tm)

+) Th3: x= 1; y = 0 => z = 2(tm)

+) TH4: x = 1; y= 1 => z = 2 (tm)

+) TH5: y > 1 

với \(x\le y\)

Khi đó: x! = 1.2.3...x; 

            y! = 1.2.3...x.(x+1)...y

            z! = 1.2.3....x.(x+1)...y(y+1)...z

Từ (4) <=> 1 + (x+1).(x+2)...y = (x + 1)....y(y+1)...z

<=> ( x+1)(x+2)...y[(y+1)...z - 1 ] = 1

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(x+2\right)...y=1\\\left(y+1\right)...z-1=1\end{cases}}\)vô lí vì y > 1

Với \(y\le x\)cũng làm tương tự và loại'

Vậy:...

5 tháng 4 2017

tớ không biết

5 tháng 4 2017

cj lậy chú

nhây vừa thoi