K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

Làm hơi tắt , thông cảm  ;))

Từ (1) \(\Rightarrow36=\left(x+y+z\right)^2\Leftrightarrow36=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\)

          \(\Leftrightarrow36=18+2\left(xy+yz+zx\right)\Leftrightarrow xy+yz+zx=9\)(4)

Từ (3) \(\Rightarrow16=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2\Leftrightarrow16=x+y+z+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)\)

          \(\Leftrightarrow\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}=5\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2=25\)

         \(\Leftrightarrow xy+yz+zx+2\left(\sqrt{xy^2z}+\sqrt{xyz^2}+\sqrt{x^2yz}\right)=25\)

         \(\Leftrightarrow\sqrt{xyz}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)=8\Leftrightarrow\sqrt{xyz}=\frac{8}{4}\Leftrightarrow xyz=4\)(5)

Vậy hệ đã cho tương đương với :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z=6\left(1\right)\\xy+yz+zx=9\left(4\right)\\xyz=4\left(5\right)\end{cases}}\)

Từ (5) \(\Rightarrow yz=\frac{4}{x}\)(Dễ thấy \(x,y,z>0\))

     (4)  \(\Leftrightarrow xy+yz+zx+x^2=9+x^2\Leftrightarrow x\left(x+y+z\right)+yz=9+x^2\)

           \(\Leftrightarrow x.6+\frac{4}{x}=9+x^2\Leftrightarrow x^3-6x^2+9x-4=0\)

           \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}.}\)

Thế vào ta suy ra hệ có các nghiệm : \(\left(x,y,z\right)=\left(1,1,4\right),\left(1,4,1\right),\left(4,1,1\right).\)

            

6 tháng 6 2019

thanks bạn Đào Thu Hòa 

16 tháng 5 2022

`x+2-2(x+1)=-x`

`x+2-2x-2=-x`

`x-2x+x=2-2`

`0x=0` (LĐ)

Vậy `x in RR`

16 tháng 5 2022

\(x+2-2\left(x+1\right)=-x\)

\(x+2-2x-2+x=0\)

\(0=0\left(đúng\right)\)

Vậy \(x\in R\)

 

22 tháng 6 2016

\(\frac{2}{3}x-\frac{5}{4}=\frac{7}{6}-\frac{1}{2}x\)

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}x=\frac{7}{6}+\frac{5}{4}\)

\(\frac{7}{6}x=\frac{29}{12}\)

\(x=\frac{29}{12}:\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{29}{14}\)

22 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{2}{3}x-\frac{5}{4}=\frac{7}{6}-\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{4}+\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{48}{24}=2\)

\(\Rightarrow x=2:\frac{1}{6}=12\)

21 tháng 6 2019

\(|x-3|+|x+5|=8\) \(\left(1\right)\)

nếu \(-5>x\)thì ( 1 ) trở thành

   \(-x+3-x-5=8\)

<=> \(-2x-2=8\)

<=> \(x=-5\left(ktm\right)\)

nếu \(-5\le x< 3\) thì ( 1 ) trở thành

\(-x+3+x+5=8\)

<=> \(0x=0\)

phương trình có vô số nghiệm với\(-5\le x< 3\)

nếu \(x\ge3\) thì ( 1 ) trở thành

\(x-3+x+5=8\)

<=> \(2x+2=8\)

<=> \(x=3\left(tm\right)\)

câu b tương tự nha

\(|x-3|+|3x+4|=|2x+1|\) \(\left(2\right)\)

bn xét 4 khoảng sau nha

1)    \(x< \frac{-4}{3}\)

2)   \(\frac{-4}{3}\le x< \frac{-1}{2}\)

3)   \(\frac{-1}{2}\le x< 3\)

4)   \(x\ge3\)

không hiểu j thì ib hỏi mk nha

chúc bn học tốt

        

14 tháng 8 2017

1. Tìm x thỏa mản phương trình x nguyên

\(\left|x+1\right|\left(x^2-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=0\Rightarrow x=-1\) ( nhận )

Hoặc

\(x^2-5=0\Rightarrow x^2=5\) ( loại )

Hoặc

\(x^2-4=0\Rightarrow x^2=2^2\Rightarrow x=\pm2\)

Vậy: \(x=\left(-2;-1;2\right)\)

14 tháng 8 2017

Bài 1:

\(\left|x+1\right|\left(x^2-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=0\\x^2-5=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\sqrt{5}\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Do \(x\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bài 3:

\(x^2-2xy+2y^2=0\)

\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2+y^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=0\)

\(\left(x-y\right)^2+y^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=0\)

Vậy...

Bài 5,6 áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau là ra

21 tháng 5 2016

Dựa vào đây mà làm nhé : Câu hỏi của nhi anny - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 5 2016

Thiên Ngoại Phi Tiên:liên quan ak?

15 tháng 1 2017

a) Ta có :

\(\left|\frac{3}{4}x-4\right|\ge0\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|\ge0\)

Mà : \(\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|=0\) (đề bài)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}x-4=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vì trong một phương trình không thể cùng có 2 giá trị 

=> Không có giá trị x thõa mãn đề bài 

2 tháng 8 2017

khó quá