Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấp lửng:mở mở,úp úp,không nhất đình,không rõ nghĩa.
Câu:bạn nói lấp lửng tôi không hiểu
Lơ đãng:không chú ý đến việc đang làm mà để ý tới chuyện khác
Câu:Anh ấy là người lơ đãng trong việc học
Mềm mại:yếu đuối,dễ coi
Câu:tấm vải rất mềm mại
Quê cha,đất tổ:nơi mà ông cha ta ta sinh sống lâu dời
Câu:tôi luôn nhớ quê cha đất tổ mỗi khi đi xa
Nơi chôn rau cắt rốn:là nơi minh sinh ra và lớn lên
Câu:ai ai chắc cũng nhớ nơi chôn rau,cắt rốn của mình
Dạ cx cảm ơn a vì đã tổ chức ra ý tưởng phát triển hoc24,nếu mọi người thấy vậy chắc họ sẽ thay đổi đc phần nào ấy ạ Nguyễn Thành Trương
Mình thích nhất những cuốn sách của Nguyễn Nhật Ánh, nhưng cuốn sách mình thích nhất là Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ xuất bản ngay năm sinh của mình 2008, nó cũng rất ấn tượng trong mắt của mình.
Cảm xúc thật sâu lắng và hồn nhiên, cuốn sách đó kể về cuộc đời của Mùi khi còn nhỏ, thích đi chơi, ăn, ngủ nhưng khi lớn cuộc đời lại tẻ nhạt và buồn chán, không biết làm gì và đã nghĩ ra một thứ đó ra nghĩ lại tuổi thơ của chính mình rất vui và tuyệt vời. Mùi cũng muốn quay ngược lại tuổi thơ nhưng đã không được rồi.
"Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ "
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.
Mình không chép mạng đấy nha! Mình đã đọc cuốn sách này rồi!
1.
a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .
Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .
Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .
b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .
Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .
Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .
Bài 1:
a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.
b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.
c) Anh ấy là người rất kiên cường.
d) Bài toán này rất hóc búa.
Bài 2:
a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.
b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.
c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.
Bài 3:
a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.
c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.
d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.
B1:
a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"
b, " biếu" đổi thành " cho"
c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"
d, " hóc búa " đổi thành " khó"
Vàng ối:có màu vàng đậm và đều khắp
Vàng khè:có màu vàng sẫm, tối, không đẹp
Vàng chóe:có màu vàng tươi, nhìn loá mắt.
Vàng khé : có màu vàng chói mắt, nhìn khó chịu
Vàng ệch :có màu vàng đục, trông rất xấu
Vàng hoa:vàng dùng để cúng cho người đã mất ,có hình hoa
Vàng vọt:màu nhợt nhạt,vẻ yếu ớt
vàng khé: Cái váy màu vàng khé.
Vàng ối: vườn quýt chín vàng ối
Quê hương là một trong những bài thơ hay nhất mà Tế Hanh sáng tác về đề tài quê hương. Trong bài thơ, ông đã viết hai câu thơ miêu tả hình ảnh con thuyền một cách rất sinh động:
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trên thớ vỏ"
(Quê hương - Tế Hanh)
Hai câu thơ trên là một sự sáng tạo nghệ thuật rất độc đáo.Tế Hanh không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó, trái ngược hoàn toàn với hình ảnh hăng hái, mạnh mẽ khi ra khơi lúc đầu. Con thuyền có vị mặn của nước biển, nó như đang lắng nghe chất muối của đại dương thấm dần trong từng thớ vỏ của nó. Lúc đó, con thuyền trở đã nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Con thuyền cũng đã được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa qua các từ “im”, “trở về”, “nằm”, “nghe” khiến cho nó cũng như có tâm trạng, tâm hồn của một con người vậy. Nó tự nghe, tự cảm nhận, nó bồi hồi nhận ra “chất muối” – hương vị biển cả đang ngấm dần trong thớ vỏ nó. Ở đó là âm thanh của gió lên trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, hay đơn giản chỉ là tiếng ồn ào trong những ngày mà “dân làng tấp nập đón ghe về”. Sau những giờ phút tự lắng lòng cảm nhận một cách tinh tế như vậy, phải chăng con thuyền đã trở nên từng trải, dầy dặn hơn? Qua hai câu thơ trên, ta cảm thấy tác giả tả con thuyền như một người dân chài lưới ở quê của mình. Hai câu thơ cho ta thấy được một đặc điểm của Tế Hanh là được hóa thân vào sự vật để tự nghe tiếng lòng "đang thổn thức, đang thì thầm". Chỉ hai câu thơ trên thôi, ta đã phần nào hiểu tình yêu quê hương của Tế Hanh – một tình yêu quê hương bình dị nhưng sâu sắc, nồng nàn mà tha thiết.
giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
nhà : + hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
+ chỗ ở riêng, thường cùng với gia đình
+tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà
+tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà
+(Khẩu ngữ) từ dùng để chỉ vợ hay chồng mình khi nói với người khác, hoặc vợ chồng dùng để gọi nhau trong đối thoại
+(Khẩu ngữ) từ dùng trong đối thoại để chỉ cá nhân người khác một cách thân mật hoặc với ý coi thường
+ người hoặc những gì có quan hệ rất gần gũi, thuộc về, hoặc coi như thuộc về gia đình mình, tập thể mình
+(Trang trọng) người chuyên một ngành nghề, một lĩnh vực hoạt động nào đó, đạt trình độ nhất định
Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước
Nhà: Nơi ở, trú khi mưa, gió,........ Chỉ khoảng rộng hoặc hẹp