Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa là:
Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.
Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.
- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.
- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.
- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.
Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.
Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.
- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.
- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.
- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.
Dân ta là người Việt Nam phải biết được lịch sử nước Việt Nam oai hùng như thế nào, phải biết ông cha, tổ tiên ta đã dựng nước và giữ nước như thế nào. Thế mới xứng đáng là người Việt Nam
Câu này giải thích cho ta biết là đã là người Việt Nam thì phải học văn hóa, lịch sử việt nam như thế sau này Việt Nam mới có thể phát triển được. Và có thể nói rằng có khi bây giờ chưa có 10 người biết chủ tịch nước Việt Nam là ai nhưng khi mới sinh ra họ đã biết Obama là Tổng thống của Mỹ rồi!
Chọn đáp án: A. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Giải thích: Trong tác phẩm nổi tiếng “Lịch sử nước ta”, Bác Hồ có hai câu thơ này: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Ta là người dân của nước Việt Nam phải biết lịch sử của nước Việt Nam oai hùng như thế nào; phải biết ông cha, tổ tiên ta và các vua Hùng đã lập nước và dựng nước như thế nào. Vậy mới xứng đáng là người Việt Nam
Con người phải bíết cội,bik nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc.Từ đó mới:
+Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống...
+Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay
+Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà
+Phát huy được truyền thống quý báu và niềm tự hào dân tộc chính đáng của dân ta.
Giải thích:
1. Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.
Mik mới làm đc câu 1 thôi bn thông cảm nhé
Chúc bn hok tốt~~
“Biết sử ta” không chỉ đơn thuần là ghi nhớ một vài mốc sự kiện, một vài chiến công hiến hách, một vài tên vị tướng anh hùng mà phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Có nghĩa là phải biết đến tận “chân tơ kẽ tóc”, càng biết nhiều càng thấu hiểu nhiều, càng thấu hiểu nhiều mới càng trân trọng giá trị lịch sử của dân tộc, nhớ ơn những bậc tiền nhân khai sinh nền móng nước nhà, nhớ ơn các anh hùng, liệt sĩ không tiếc máu xương đổi lấy nền độc lập của dân tộc. Khi ta thấu hiểu được những điều đó và thấu hiểu được giá trị lịch sử, ngọn lửa yêu nước mới bùng cháy trong ta, lòng tự hào, tự tôn dân tộc tự khắc lớn mạnh trong ta và ta càng có ý thức, trách nhiệm dựng xây quê hương, đất nước nhiều hơn. Câu nói của Người không chỉ có giá trị ở thời điểm đó, mà có giá trị muôn đời.
Suy ra trách nhiệm của chúng ta
Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử nước nhà không chỉ để biết, mà còn có giá trị tri thức, khoa học, bảo lưu truyền giáo lại cho con cháu. Lịch sử là những bài học tổng kết từ thực tiễn, không tự dưng mà có và không có một quốc gia nào lại không có lịch sử. Do đó, biết lịch sử nước nhà cũng là cách thể hiện lòng yêu nước, biết “tường gốc tích” là thể hiện trách nhiệm cao với tổ tiên, với nòi giống, với quốc gia. Vậy tuổi trẻ chúng ta phải làm gì?Đối với đoàn viên, thanh thiếu nhi còn ngồi trên ghế nhà trường thì chúng ta phải có thái độ nghiêm túc, tích cực trong việc học và tìm hiểu lịch sử nước nhà. Hiện nay, tình trạng dạy và học lịch sử ở trường phổ thông nói chung còn nhiều thiếu sót về nhận thức bộ môn, về nội dung, phương pháp dạy học, về những phương tiện cần thiết cho việc truyền giảng. Do đó, chất lượng dạy học và thi đại học môn lịch sử giảm sút đến mức báo động. Tình trạng “mù lịch sử” khá phổ biến: Nhiều bạn trẻ tỏ ra thờ ơ với môn lịch sử, dẫn đến không biết lịch sử, không hiểu lịch sử, nhớ sai các dấu mốc, sự kiện; từ đó không ham thích, không hứng thú với môn học này… Thực ra, nắm vững lịch sử dân tộc sẽ cho ta những hiểu biết về tổ tiên, đất nước, dân tộc mình với chặng đường đấu tranh dựng và giữ nước đầy xương máu, nước mắt của ông cha. Từ đó, chúng ta cảm thấy tự hào, trân trọng giá trị lịch sử, biết ơn những thế hệ đi trước, nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy nền độc lập dân tộc.
ĐVTN tỉnh nhà thăm quan Bảo tàng Hồ Chí Minh (TP.HCM).Đối với đoàn viên thanh niên không còn ngồi trên ghế nhà trường, thì trách nhiệm của chúng ta càng phải cao hơn đối với lịch sử nước nhà. Chúng ta không chỉ “ôn cố tri tân” lịch sử mà còn có trách nhiệm viết tiếp trang sử nước nhà. Viết bằng cách nào? Viết như thế nào? Đó là hai câu hỏi chúng ta phải đặt ra. Đáp án cho câu hỏi “viết bằng cách nào” chính là hãy sống và làm việc với một tinh thần dân tộc, vì quê hương, vì đất nước. Con người Việt Nam vốn nổi tiếng với những phẩm chất truyền thống quý báu: Giàu lòng yêu nước, cần cù, đoàn kết, thủy chung, hiếu học… đã tạo nên lịch sử và bản chất tuyệt vời của con người Việt Nam. Là thế hệ trẻ, chúng ta phải sống, học tập, làm việc và cống hiến xứng đáng với những phẩm chất, truyền thống, tinh thần dân tộc cao quý ấy. “Viết như thế nào”, hãy thể hiện bằng những hành động, việc làm cụ thể nhất. Qua kết quả hành động và việc làm mới chứng minh được lòng yêu nước, yêu dân tộc, có động lực dựng xây. Đất nước phát triển bền vững thì lịch sử dân tộc mới tồn tại và phát triển dày thêm những trang mới.
Đối với đoàn viên, thanh thiếu nhi tỉnh nhà, chúng ta phải có trách nhiệm tìm hiểu lịch sử tỉnh nhà, xác định việc chung tay xây dựng quê hương Bình Phước ngày càng giàu đẹp là nhiệm vụ của chúng ta. Hàng loạt các địa danh, di tích, chứng tích lịch sử như: Phú Riềng Đỏ (Bù Gia Mập), sóc Bom Bo (Bù Đăng), Nhà giao tế Lộc Ninh, nhà tù núi Bà Rá (Phước Long)… đã khẳng định những dấu mốc lịch sử vang dội trên mảnh đất Bình Phước anh hùng. Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, quân dân Bình Phước đã cùng miền Nam và cả nước tiến hành nhiều cuộc đấu tranh vô cùng cam go, ác liệt và hy sinh lớn lao nhưng chiến thắng rất vẻ vang, góp phần giải phóng nước nhà.
Bác Hồ đã từng dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Đó cũng là trách nhiệm lớn lao của đoàn viên, thanh thiếu nhi, là cách để thế hệ trẻ hôm nay viết tiếp trang sử vẻ vang của dân tộc.
"Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", câu thơ của Hồ chủ tịch đã để lại nhiều suy nghĩ trong lòng mỗi người. Trước hết, đó là lời nhắc nhở chân tình về ý thức, trách nhiệm tìm hiểu quá khứ của mỗi người con Việt Nam. Sử ấy chính là quá khứ 4000 năm đã qua với bao gian khó từ ngày đầu dựng nước của vua Hùng đến những ngày tháng đánh Mỹ ác liệt. Nền hòa bình ngày hôm nay được dựng xây từ máu xương cha ông, mỗi tất đấc Việt Nam đều do các thế hệ- những con người của lịch sử khai phá. Chúng ta là thế hệ được tận hưởng thành quả, vậy hãy sống sao cho đúng với những đóng góp lịch sử đem lại. Có người phản bác, họ sống cho hiện tại chứ không cần lưu giữ quá khứ- đáng buồn thay những nếp suy nghĩ sai lệch ấy! Tri thức và giáo dục sẽ trở thành người bạn giúp ta nhìn nhận giá trị tốt đẹp của cuộc đời và thái độ trân trọng với quá khứ không bao giờ được phép mất đi. Cuộc sống và con người của hôm nay đã được tạo dựng từ lịch sử, từ gốc tích ấy. Hơn cả trách nhiệm tìm hiểu về gốc tích Việt Nam, đó là sự tự hào và niềm kính yêu. Tình yêu tổ quốc chẳng cần tiền bạc vật chất lớn lao, bạn yêu thì hãy trân trọng, hãy hiểu biết lịch sử dân tộc để không ngượng ngùng khi nói: Tôi là con Rồng cháu Tiên.
tham khảo:
Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.
- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.
- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.
- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.
Con người phải bík cội,bik nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc.Từ đó mới:
+Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống...
+Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay
+Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà
+Phát huy được truyền thống quý báu và niềm tự hào dân tộc chính đáng của dân ta.
Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.
Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:
- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.
- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.
- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.
- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.