Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Pứ : 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( 1 )
0,2 -> 0,25 -> 0,1 ( mol )
b/ Ta có : nP = 6,2 :31 = 0,2 (mol )
Theo pứ (1) có : nO2 = 0,25 mol
=> VO2= 0,25 . 22,4 =5,6 (l)
c/ Theo pứ (1) : nP2O5 = 0,1 mol
=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
học tốt
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
câu 3 Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử. Định nghĩa và vd có trg sgk nha bn.
Câu 4 giống nhau
-đều là chất khí ko màu, ko mùi, ko vị, ít tan trong nước
khác nhau
- oxi:nặng hơn kk
-hóa lỏng ở nhiệt độ -180*C
-Hidro : nặng hơn kk
-hóa lỏng ở nhiệt độ -260*C
\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)
Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)
BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)
Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)
Vậy A chỉ chứa C và H
\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)
Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)
\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là \(CH_4\)
Câu 3:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> HCl dư, Fe hết nên tính theo nFe.
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{HCl\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
a) Khối lượng HCl dư:
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 4:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)
=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn.
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\ =>n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
a) \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.