Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....
I1=I2=I3
là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau
U1+U2=U
là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên
ở mạch điện // thì ng lại
Bài 2
Tóm tắt :
l = 320m
\(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)
d = 8mm = 8.10-3m
__________________________
a) R = ?
b)\(l'=\dfrac{l}{2}\)
U=13,86V
I = ?
GIẢI
a) Tiết diện của dây là :
\(S=\pi.r^2=\pi.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{8.10^{-3}}{2}\right)^2=5,024.10^{-5}\left(m^2\right)\)
Điện trở của dây là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}\left(\Omega\right)\) (Chỗ này bấm máy tính ra nhé, nhác bấm quá :)
b) \(l'=\dfrac{l}{2}=\dfrac{320}{2}=160\left(m\right)\)
=> \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,86}{1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}}\left(A\right)\) (Bấm máy tính đoạn này nữa nhé)
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(m=0,54kg\)
\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)
\(D=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)
____________________________________
\(R=?\)
GIẢI :
Thể tích của dây đồng là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2700}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Chiều dài của dây đồng là :
\(V=S.l=>l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2.10^{-4}}{0,1.10^{-6}}=2000\left(m\right)\)
Điện trở của cuộn dây đồng là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2000}{0,1.10^{-6}}=560\Omega\)
a, Taco: R1= U1/I1 ; R2= U2/I2
=> I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2
mà I1=I2 => U1/R1 = U2/R2
=> U1/U2 = R1/R2 (1)
Ta co: Q1= U1.I1.t ; Q2 = U2.I2.t
=> \(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)
=> \(\dfrac{Q1}{U1.t}=\dfrac{Q2}{U2.t}\Rightarrow\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{U1.t}{U2.t}\)(2)
(1) (2) => Q1/Q2 = R1/R2
b, Ta co: I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2
=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{R1}:\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U1.R1}{U2.R2}\)
mà U1 = U2 => I1/I2 = R1/R2
\(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)
=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{Q1}{U1.t}:\dfrac{Q2}{U2.t}=\dfrac{Q1}{Q2}\)
=> Q1/Q2 = R1/R2
a) O B A I F F' B' A' Genius Kronos Huy d d'
b) Ta có ΔBOA∼ΔB'OA'
=>\(\dfrac{BA}{AO}=\dfrac{B'A'}{OA'}\)
=>\(\dfrac{h}{d}=\dfrac{h'}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) (1)
Lại có ΔIOF'∼ΔB'A'F'
=>\(\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)
mà IO=AB=h
A'F'=A'O-OF'=d'-f'
=>\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f'}\) (2)
Từ (1) và (2)
=>\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f'}\)
=>dd'-df'=d'f
Chia mỗi vế cho dd'f
(f=f ')
=>\(\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}\)
=>\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
đpcm
liên quan