K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3xy+y^2=-1\\2x^2+xy+2y^2=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-3xy=-1\\2x^2+2y^2+xy=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-3xy=-1\\2\left(x^2+y^2\right)+xy=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2-2xy-3xy=-1\\2\left(\left(x+y\right)^2-2xy\right)+xy=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2-5xy=-1\\2\left(x+y\right)^2-4xy+xy=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2-5xy=-1\\2\left(x+y\right)^2-3xy=8\end{matrix}\right.\)....(1)

đặt : \(\left\{{}\begin{matrix}xy=u\\x+y=v\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v^2-5u=-1\\2v^2-3u=8\end{matrix}\right.\) giải phương trình này bằng phương pháp thế

sau khi tìm được \(u\)\(v\) tiếp đến ta áp dụng định lí vi ét đảo để tìm \(x\)\(y\)

12 tháng 4 2016

ta có   d1: 8x + 10y – 12 = 0

d2: 4x + 5y – 6 = 0

D    = 8 . 5 – 4 . 10 = 0

Dx  = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0

Dy  = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0

Vậy dtrùng  d

12 tháng 4 2016

 ta có: d1  :12x – 6y + 10 = 0  ;

d2= 2x – y – 7 = 0

D = 12 . (-1) -(-6).2 = -12 + 12 = 0

Dx = (-6) . (-7) – (-1). 10 = 42 + 10 = 52 ≠ 0

Vậy d// d

12 tháng 4 2016

ta có   d1: 8x + 10y – 12 = 0

d2: 4x + 5y – 6 = 0

D    = 8 . 5 – 4 . 10 = 0

Dx  = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0

Dy  = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0

Vậy dtrùng  d

12 tháng 4 2016

Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10 

                              b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6 

                              c2 = a2 – b= 25 – 9 = 16  => c = 4

Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)

Tọa độ các đỉnh    A1(-5; 0), A2(5; 0),  B1(0; -3),  B2(0; 3).

13 tháng 4 2016

tập xác định của hàm số đã cho là:

D = { x ∈ R/x2 + 2x – 3 ≠ 0}

x2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1

Vậy D = R {- 3; 1}.

4 tháng 12 2019

\(\left(x+5\right)\sqrt{2x^2+1}=x^2+x+5\)

1 tháng 11 2016

kho qua aleuleuok

3 tháng 11 2016

qua kho

 

13 tháng 4 2016

) Ta có   =  + 

Nếu coi hình bình hành ABCd có  =  =  và  =  =  thì   là độ dài đường chéo AC và  = AB; = BC.

Ta lại có: AC = AB + BC

Đẳng thức xảy ra khi điểm B nằm giữa hai điểm A, C.

Vậy   =  +  khi hai vectơ  cùng hướng.

b) Tương tự,  là độ dài đường chéo AC

 là độ dài đường chéo BD

 = => AC = BD.

Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật, ta có AD  AB hay   

1 tháng 11 2017

\(\dfrac{12+y}{300+y}.100=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12+y}{300+y}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow10\left(12+y\right)=300+y\)

\(\Leftrightarrow120+10y=300+y\)

\(\Leftrightarrow120+10y-y=300\)

\(\Leftrightarrow120+9y=300\)

\(\Leftrightarrow9y=180\)

\(\Leftrightarrow y=20\)

Vậy y=20

13 tháng 4 2016

Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác

A1B1 // AB;  A2C2 // AC;   B2C1 // BC.

Dễ thấy các tam giác MB1C2; MA1C1;MA2B2 đều là các tam giác đều. Ta lại có MD B1C2 nên MD cũng là trung điểm thuộc cạnh B1Ccủa tam giác MB1C2

Ta có 2 = 

Tương tự: 2 = 

               2 = +

=> 2( ++) = (+) + ( + ) + (+)

Tứ giác là hình bình hành nên

            = 

Tương tự: + = 

                 + = 

=> 2( ++) = ++

vì O là trọng tâm bất kì của tam giác và M là một điểm bất kì nên

 ++ = 3.

Cuối cùng ta có: 

2( ++) = 3;

=>  ++ = 

22 tháng 8 2019

cái này kẻ sao v bn