Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
80)
a)
\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(-5\sqrt{2}\right)-\left(3\sqrt{2}-5\right)^2\)
\(=-10\sqrt{2}+5.2-\left(18-30\sqrt{2}+25\right)\)
Đáp số : \(-33+20\sqrt{2}\)
b)
\(2\sqrt{3a}-\sqrt{75a}+a\sqrt{\frac{13,5}{2a}}-\frac{2}{5}\sqrt{300a^3}\)
\(=2\sqrt{3a}-5\sqrt{3a}+\frac{a}{2a}\sqrt{27a}-\frac{2}{5}.10a\sqrt{3a}\)
Đáp số : \(-\left(1,5+4a\right)\sqrt{3a}\)
81)
a) Ta có : \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b+a-2\sqrt{ab}+b}{a-b}\)
\(=\frac{2\left(a+b\right)}{a-b}\)( Với \(a\ge0\); \(b\ge0\)và \(a\ne b\))
b) Ta có : \(\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}=\frac{\left(a-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)
\(=\frac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)
\(=\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{a-b}\)( Với \(a\ge b\); \(b\ge0\)và \(a\ne b\))
Ta có:
\(\sqrt{3x^2+6x+12}+\sqrt{5x^4-10x^2+9}\)
\(=\sqrt{\left(3x^2+6x+3\right)+9}+\sqrt{\left(5x^4-10x^2+5\right)+4}\)
\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge3+2=5\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(-2x^2-4x+3=-2\left(x+1\right)^2+5\le5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) dấu = xảy ra khi \(x=-1\)
ta có pt
<=>\(\sqrt{\left(x+2\right)-4\sqrt{x+2}+4}+\sqrt{x+2-6\sqrt{x+2}+6}=1\)
<=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)
<=>\(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|\sqrt{x+2}-3\right|=1\)
<=>\(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x+2}\right|=1\)
Mà \(\left|\sqrt{x+2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x+2}\right|\ge\left|\sqrt{x+2}-2+3-\sqrt{x+2}\right|=1\)
dâu = xảy ra <=>\(\left(\sqrt{x+2}-2\right)\left(3-\sqrt{x+2}\right)\ge0\)
đến đây thì dex rồi nhé ^_^
Dấu = xảy ra khi 2 dấu căn bằng nhau vì thế x nằm trong khoảng từ 2 đến 7 dù sao bạn CX đã cố gắng mình to cho bạn
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Trang 34 nha mấy bạn
bài 69 Hãy tính (SGK)
1/ \(\sqrt[3]{512}=8\)
2/ \(\sqrt[3]{-729}=-9\)
3/ \(\sqrt[3]{0,064}=0,4\)
4/ \(\sqrt[3]{-0,216}=0,6\)
5/ \(\sqrt[3]{-0,008}=-0,2\)
Bài 68 Tính
1/ \(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}\)
=\(\sqrt[3]{3^3}-\sqrt[3]{-2^3}-\sqrt[3]{-5^3}\)
=\(3+2-5=0\)
2/ \(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}\)
=\(\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{216}\)
=\(\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{6^3}=3-6=-3\)
Bài 69 So sánh
1/ 5 và \(\sqrt[3]{123}\)
ta có: \(5=\sqrt[3]{125}\)
\(125>123\)
Nên \(\sqrt[3]{125}>\sqrt[3]{123}\)
Vậy \(5>\sqrt[3]{123}\)
2/\(5\sqrt[3]{6}\) và \(6\sqrt[3]{5}\)
ta có: \(5\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{750}\)
\(6\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{1080}\)
=> 750 < 1080
Nên \(\sqrt[3]{750}< \sqrt[3]{1080}\)
Vậy \(5\sqrt[3]{6}< 6\sqrt[3]{5}\)