">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?

9 tháng 11 2017

câu 1:

a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)

b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)

c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)

=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)

9 tháng 11 2017

Câu 2:

a) Rtđ= R1+R2+R3= 19

b) I3= U/R3=12/10=1,2

=> U3= R3.I3= 10.1,2=12

1 tháng 1 2017

Bài 5

A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái

áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm

B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước

Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam

1 tháng 1 2017

Bài 4

Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc

Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc

19 tháng 8 2017

R V1 R1 + -

cường độ dòng điện qua mạch chính này là:

\(I=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{8}{R1}\)

ta có:

\(U_0=U_R+U1\\ U_0=I.R+U1 \\ U_0=\dfrac{8}{R1}.R+8\) (1)

từ hình 2:

cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này là:

\(I^'=\dfrac{U_1^'}{R1}=\dfrac{6}{R1}\)

ta có

\(I1=I2\\ \Rightarrow\dfrac{U1^'}{R1}=\dfrac{U2^'}{R2}\Leftrightarrow\dfrac{6}{R1}=\dfrac{3}{R2}\\ \Leftrightarrow R1=2R2\)

ta có U0=U1'+U2'+UR

U0=I.(R1+R2+R)

\(U0=\dfrac{6}{R1}.\left(R1+\dfrac{R1}{2}+R\right)=\dfrac{6}{R1}.\left(1,5R1+R\right)\)

từ (1) ta có :

\(U0=\dfrac{8R}{R1}+8=\dfrac{6\left(1.5R1+R\right)}{R1}\\ \Rightarrow\dfrac{8R+8R1}{R1}=\dfrac{9R1+6R}{R1}\\ \Rightarrow8R+8R1=9R1+6R\\ \Rightarrow R1=2R\)

thay R1=2R vào (1) ta có

hiệu điện thế U0 la: \(U0=\dfrac{8R}{R1}+8=\dfrac{8.R}{2R}+8=4+8=12V\)