K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Bài 3:

Giải:

Ta có: \(\widehat{N_4}=\widehat{N_1}=120^o\) ( đối đỉnh )

Ta thấy \(\widehat{N_1}+\widehat{M_1}=180^o\) và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên suy ra a // b

Vì a // b nên \(\widehat{M_1}=\widehat{N_3}=60^o\) ( đồng vị )

\(\widehat{N_3}=\widehat{N_2}=60^o\) ( đối đỉnh )

Vậy a // b 

        \(\widehat{N_1}=120^o,\widehat{N_2}=60^o,\widehat{N_3}=60^o\)

        

22 tháng 9 2016

undefinedundefined

6 tháng 11 2016

sách tái bản mới à bạn

 

7 tháng 11 2016

đây là sách vien mà bạn

27 tháng 11 2016

sách gì thế bn

27 tháng 11 2016

30 người → 8 giờ

40 người→ ? giờ

lời giải thì bn tự đặt nha! Bây giờ bn lấy 30 nhân cho 8 rồi chia cho 40 nha bn. Chúc bn thành cônghihi

22 tháng 10 2016

Giải:

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{A_1}-\widehat{A_2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\left(180^o+60^o\right):2=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^o-\widehat{A_1}=180^o-120^o=60^o\)

Vì a // b nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}=120^o\) ( so le trong )

\(\widehat{B_2}=\widehat{A_2}=60^o\) ( so le trong )

Vậy \(\widehat{B_1}=120^o,\widehat{B_2}=60^o\)

22 tháng 10 2016

GT: a // b ; \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o

KL : \(\widehat{B_1}\) = ? ; \(\widehat{B_2}\) = ?

Ta có: \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o (gt) (1)

\(\widehat{A_1}\) + \(\widehat{A_2}\) = 180o ( 2 góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\frac{180^o+60^o}{2}\) = 120o

\(\widehat{A_2}\) = \(\frac{180^o-60^o}{2}\) = 60o

Vì a // b (gt) nên:

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{B_1}\) = 120o ( cặp góc so le trong)

\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{B_2}\) = 60o ( cặp góc so le trong)

Vậy \(\widehat{B_1}\) = 120o ; \(\widehat{B_2}\) = 60o

 

10 tháng 11 2016

Bài 1:

\(\frac{3}{5}.x=\frac{2}{3}.y\Rightarrow\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\)

=> \(\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}\)

ta có:

(15k)2.(9k)2=38

225k2.81k2=38

18225k4=38

k4=\(\sqrt[4]{18225}\)

x=\(15\sqrt[4]{18225}\)

y=\(9.\sqrt[4]{18225}\)

Bài 2:

\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25}{9+16}=\frac{x+y-9}{25}\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}TH1:z+9=x+y-9=0\\TH2:z+9=x+y-9\ne0\end{array}\right.\)

TH1:

z+9=x+y-9=0

=> z=-9 và x+y=0=> x=-y hoặc x=y=0

+với x=y=0

2x3-1=15(1)

thay x vào (1) ta có:

2.03-1=-1 \(\ne15\)(loại)

+ với z=-9 và x=-y ta có:

2.x3-1=15

=>2.x3=16

=> x3=8

=> x3=23

=> x=2 => x=-2

=>x+y+z=-9+2-2=-9

 

Th2:

với z+9=x+y-9\(\ne0\)

=> z=x+y-18

x=z-y+18

thay x vào (1) ta có:

2.(z-y+18)3-1=15

2(z2-2yz+y2+54z2-108yz+54y2+972z-972y +5832)= 16

2z2-4yz+2y2+108z2-216yz+105y2+1944z -1944y +11664=16

..........................................................................................

vậy x+y+z=-9 trong TH z=-9, x=2 và y=-1

Ở bài 1 chắc mk làm sai vì lớp 7 đã học căn bậc 4 đâu. :)

21 tháng 9 2016

4.                             giải

thùng đó nặng số kilogam là:

0,65.12 + 2,3 = 10,1( kg)

D.E-

1.                giải

số kg gạo nếp bác long cần là:

0,45 . 21 = 9,45( kg)

số kg đậu xanh bác long cần là:

0,17 . 21 = 3,57 ( kg)

số kg muối trộn hạt tiêu bác long cần là:

0,001 . 21 = 0,021 (kg)

 

21 tháng 9 2016

bài 2 tớ biết lắm đấy nhưng không khoa học với lại tớ làm khó hiểu lắm 

Câu 2: 

a: AB⊥a

AB⊥b

Do đó: a//b

b: Ta có: a//b

nên \(\widehat{C_2}+\widehat{D_1}=180^0\)

hay \(\widehat{C_2}=60^0\)

=>\(\widehat{C_3}=120^0\)

Câu 3: 

a: Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{B}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

b: Xét tứ giác MNEB có

MN//EB

MB//NE

Do đó: MNEB là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{MNE}=\widehat{B}=60^0;\widehat{NEB}=180^0-60^0=120^0\)

c: Ta có: MNEB là hình bình hành

nên \(\widehat{BMN}=\widehat{NEB}\)

5 tháng 7 2016

mk ko hỉu lắm vs lại bạn ghi khó hìu quá

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a)\(\frac{2}{3}.\frac{5}{2}-\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{5}{3}-\frac{1}{2}=\frac{7}{6}\)

b)\(2.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-\frac{7}{2}=\frac{2.9}{4}-\frac{7}{2}=\frac{9-7}{2}=\frac{2}{2}=1\)

c)\(-\frac{3}{4}.\frac{68}{13}-0,75.\frac{36}{13}=\frac{-3.4.17}{4.13}-\frac{3.9.4}{4.13}=\frac{-51-27}{13}=\frac{-78}{13}=-6\)

Bài 2:

a)|x-1,4|=1,6

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,4=1,6\\x-1,4=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-0,2\end{array}\right.\)

b) \(\frac{3}{4}-x=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{20}\)

c)(1-2x)3=-8

(1-2x)3=(-2)3

1-2x=-2

2x=3

x=\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=5k\\z=7k\end{cases}\)

A=\(\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

=> x=4/5 . 2= 8/5

y=4/5 . 5=4

z=4/5.7=28/5

6 tháng 11 2016

Làm hết?