Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào ngày nắng nóng, nhiệt độ mặt đường rất cao, hình thành 1 lớp không khí loãng ở mặt đường.
Ánh sáng qua lớp không khí này bị phản xạ, do vậy mặt đường giống như 1 cái gương phản chiếu cây cối, nhà cửa xung quanh.
Giống nhau : đều là ảnh ao
Khác nhau :
Gương phẳng : ảnh ảo = vật
Gương cầu lồi : ảnh ảo nhỏ hơn vật
Gương cầu lõm : ảnh ảo lớn hơn vật
Giống nhau:Ảnh ảo và 0 hứng được trên màn chắn
Khác nhau:Gương cầu lồi:anh nhơ hơn vật
Gương cầu lõm:ảnh lớn hơn vật
Gương phẳng:ảnh bằng vật
Câu 14:
- Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng
VD: + Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có nguồn điện chạy qua
+ Mặt trời, đèn điện, ngọn nến đang cháy
+ Đèn led, đèn huỳnh quang
- Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
VD: + Dây tóc đèn phát sáng
+ Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó
Câu 15:
- Khi bật đèn sáng ta thấy các vật ở trong phòng vì có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
- Mặc dù đã bật sáng đèn và các vật phía sau lưng có ánh sáng chiếu vào nhưng các vật đó lại không hắt lại ánh sáng vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy chúng được
Câu 16: Bạn tự làm nhé
Câu 17: Vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ ánh sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Vì thế người ta không sử dụng gương phẳng hoặc gương cầu lồi.
S I N R G
Vì tia tới SI có phương nằm ngang mà tia phản xạ IR có phương thẳng đứng nên tia tới SI và tia phản xạ IR vuông góc với nhau.
Ta có:
\(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}=\frac{\widehat{SIR}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
\(\widehat{SIG}=\widehat{NIG}-\widehat{SIN}\)
\(\Rightarrow\widehat{SIG}=90^o-45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIG}=45^o\)
Vì tia tới SI có phương nằm ngang nên góc hợp bởi mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang chính là góc hợp bởi tia tới và mặt phản xạ của gương
Vậy khi có tia sáng tới theo phương nằm ngang thì để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới thì góc hợp bởi mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang là 45o
Giải thích nguyên nhân gây ra tiếng sấm và tia sét??
Ai trl nhanh dùm mik câu này với mik cảm ơn :))
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét
* nguyên nhân gây ra tiếp sấm sét là : Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
Lý do sét hình thành và nguồn gốc của nó vẫn là một vần đề còn đang tranh luận: Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như gió, độ ẩm, ma sát và áp thấp khí quyển cho đến ảnh hưởng của gió mặt trời và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.
C nha
cho mik
TL
c
HT