K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

a) \(4x^2+x-5=0\) .......................... (1)

đặc \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

khi đó (1) \(\Leftrightarrow4t^2+t-5=0\)

ta có : \(a+b+c=4+1-5=0\) \(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=1\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-5}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

với : \(t=1\Rightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

vậy \(x=-1;x=1\)

a) \(3x^2+4x+1=0\) .......................... (2)

đặc \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

khi đó (2) \(\Leftrightarrow3t^2+4t+1=0\)

ta có : \(a-b+c=3-4+1=0\) \(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=-1\left(loại\right)\\t_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

vậy phương tình vô nghiệm

31 tháng 3 2018

bạn chỉ cần gọi x\(^2\)=t(t\(\ge\)0)

ta có p/trình mới có dạng: a.t\(^2\)+b.t+c=0

giải phương trình bậc hai theo cách tính \(\Delta\)=b\(^2\)-4.a.c và xét dấu\(\Delta\)

Nếu delta nhỏ hơn 0 => pt vô nghiệm => ko tìm đc t=> ko tìm đc x

Nếu delta bằng 0 => pt có nghiệm kép t\(_1\)=t\(_2\)=\(\dfrac{-b}{2a}\)(xét điều kiện của t)=> thay t=\(\dfrac{-b}{2a}\)vào x\(^2\)=t ta tính đc: x=\(\sqrt{\dfrac{-b}{2a}}\)

Nếu delta lớn hơn 0 => pt có 2 nghiệm phân biệt t\(_1\)= \(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)

t\(_2\)=\(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

thay từng TH của t vào x\(^2\)=t tìm x và kết luận.

Chúc bạn hoc tốt!


4 tháng 4 2017

a) x4 – 5x2+ 4 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4

Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = (loại)

Vậy: x1 = √2; x2 = -√2

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại), t2 = (loại)

Phương trình vô nghiệm.



4 tháng 4 2017

a) x4 – 5x2+ 4 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4

Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = (loại)

Vậy: x1 = √2; x2 = -√2

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại), t2 = (loại)

Phương trình vô nghiệm.

nhớ like

a, \(16x^2-5=0\)

\(\Rightarrow16x^2=5\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{5}{16}}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{5}}{4}\)

b, \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4:2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Rightarrow x-3=4\)

\(\Rightarrow x=4+3\)

\(\Rightarrow x=7\)

c, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow2x-1=3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

d, \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Rightarrow x+3\ge25\)

\(\Rightarrow x\ge22\)

e, \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Rightarrow3x-1< 4\)

\(\Rightarrow3x< 5\)

\(\Rightarrow x< \frac{5}{3}\)

g, \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

7 tháng 7 2019

a) \(16x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{16}}\)

b) \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Leftrightarrow x-3=4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

c) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Leftrightarrow x+3\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge22\)

e) \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Leftrightarrow3x-1< 4\)

\(\Leftrightarrow3x< 5\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{3}\)

g) \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

18 tháng 7 2015

dùng phương pháp đặt ẩn phụ

a,\(6x^2+x-5=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)

Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)

b, \(3x^2+4x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)

Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm 

c, \(x^2-8x+16=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)

Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)

8 tháng 4 2020

a) \(6x^2+x-5=0\)

Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)

Phương trình có hai nghiệm :

\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)

\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)

b) \(3x^2+4x+2=0\)

Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

c) \(x^2-8x+16=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)

Phương trình có nghiệm kép :

\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)

5 tháng 4 2018

nhấn alt+F4