K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

a) (x2 - 4x)2 = 4(x2 - 4x) 

<=> (x2 - 4x)(x2 - 4x - 4) = 0

<=> x(x - 4)(x2 - 4x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\\left(x-2\right)^2=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=\pm\sqrt{8}+2\end{matrix}\right.\)

b) (x + 2)2 - x + 1 = (x - 1)(x + 1) 

<=> x2 + 4x + 4 - x + 1 = x2 - 1

<=> 3x + 5 = -1

<=> x = -2 

22 tháng 6 2017

a) \(3x^3+6x^2-4x=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x\left(3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\3x^2+6x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{3}\\x=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=0;x=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{3};x=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{3}\)

a,x4-10x2+9=0

=>(x-1)(x3+x2-9x-9)=0

=> (x-1)(x+1)(x-3)(x+3)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)hoặc\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm cuả pt là S={\(\pm1,\pm3\)}

16 tháng 4 2019

trả lời

h bn tính theo đenta là ra thôi mà

hok tốt

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

16 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

4 tháng 4 2017

a) 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0. Đặt t = x2 + x, ta có:

3t2 – 2t – 1 = 0; t1 = 1, t2 =

Với t1 = 1, ta có: x2 + x = 1 hay x2 + x – 1 = 0, ∆ = 4 + 1 = 5, √∆ = √5

x1 = , x2 =

Với t2 = , ta có: x2 + x = hay 3x2 + 3x + 1 = 0:

Phương trình vô nghiệm, vì ∆ = 9 – 4 . 3 . 1 = -3 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = , x2 =

b) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0

Đặt t = x2 – 4x + 2, ta có phương trình t2 + t – 6 = 0

Giải ra ta được t1 = 2, t2 = -3.

- Với t1 = 2 ta có: x2 – 4x + 2 = 2 hay x2 – 4x = 0. Suy ra x1 = 0, x2 = 4.

- Với t1 = -3, ta có: x2 – 4x + 2 = -3 hay x2 – 4x + 5 = 0.

Phương trình này vô nghiệm vì ∆ = (-4)2 – 4 . 1 . 5 = 16 – 20 = -4 < 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = 4.

c) x - √x = 5√x + 7 ⇔ x - 6√x – 7 = 0. Điều kiện: x ≥ 0. Đặt t = √x, t ≥ 0

Ta có: t2 – 6t – 7 = 0. Suy ra: t1 = -1 (loại), t2 = 7

Với t = 7, ta có: √x = 7. Suy ra x = 49.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm: x = 49

d) – 10 . = 3. Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 0

Đặt = t, ta có: = . Vậy ta có phương trình: t - – 3 = 0

hay: t2 – 3t – 10 = 0. Suy ra t1 = 5, t2 = -2.

- Với t1 = 5, ta có = 5 hay x = 5x + 5. Suy ra x =

- Với t2 = -2, ta có = -2 hay x = -2x – 2. Suy ra x = .

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = , x2 =