Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: I(-1,5; 4,5), J(1; 2)
*x = -1,5 là nghiệm của phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0 vì:
2 - 1 , 5 2 + (-1,5) – 3 = 4,5 – 4,5 = 0
*x = 1 là nghiệm của phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0 vì:
2. 1 2 + 1 – 3 = 3 – 3 = 0
a)
b) \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x_1=2-\sqrt{2}\approx0,59\) \(x_2=2+\sqrt{2}\approx3,41\)
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x-3+x^2=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
Khi x=-3 thì y=-9
Khi x=1 thì y=-1
c: Khi x=1 và y=-1 thì \(2\cdot1-3=-1=y\)
Khi x=-3 và y=-9 thì \(2\cdot\left(-3\right)-3=-9=y\)
Khi x=1 và y=-1 thì \(-x^2=-1=y\left(nhận\right)\)
Khi x=-3 và y=-9 thì \(-x^2=-9=y\left(nhận\right)\)
a) x 2 – x – 2 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -2 ⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 2.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 2}
b) + Đường thẳng y = x + 2 cắt trục Ox tại (-2; 0) và cắt Oy tại (0; 2).
+ Parabol y = x 2 đi qua các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4).
c) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = 2 x 2 | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
*Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0; 3)
Cho y = 0 thì x = 3 ⇒ (3; 0)
a)