K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Câu 1: 1/ Các từ ngữ trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a) Đều là từ láy

b) Đều là từ đồng nghĩa

c) Đều là từ nhiều nghĩa

d) Đều là từ đồng âm

Câu 2: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

Đáp án: B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

16 tháng 6 2019

câu 1

a. đó là từ láy tượng thanh

b.đó là từ đồng nghĩa

c.đó là từ đồng âm "Cánh"

d.đó là từ đồng âm"Đồng"

Câu 2

B. chị sẽ là chị của em mãi mãi

13 tháng 7 2021

a, toàn từ láy

b, toàn từ ghép

c, từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển

d, từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển

13 tháng 7 2021

đăc điểm chung ở các từ ở câu A Là ; đều là từ láy

đăc điểm chung ở các từ ở câu B là : đều chỉ độ tuổi của trẻ em

đăc điểm chung ở các từ ở câu C là : đều chỉ về 1 đồ dùng hay 1 bộ phận của đồ dùng đó

đăc điểm chung ở các từ ở câu D là : đều là từ đồng âm

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

11 tháng 5 2016

D.Vần cách.

8 tháng 8 2017

a, Đó là các từ láy tượng thanh.

b, Đó là các từ đồng nghĩa.

c, Đó là các từ đồng âm " Cánh".

d, Đó là các từ đồng âm " Đồng".

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
4 tháng 9 2016

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

Cánh đồng tuổi thơ  Tôi thích cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng khi chạm chân trần lên con đường đầy cỏ xanh. Tôi thích nhắm mắt lại, đưa hai tay ra để cảm nhận cái lành lạnh của gió đồng vẫn còn lẫn hương lúa thơm. Tôi thích hít đầy lồng ngực hương vị quê hương thân yêu mà tôi vẫn khát khao mong nhớ trong những ngày ở thành phố.  ***Chiều của thành phố, chẳng còn những cánh...
Đọc tiếp

Cánh đồng tuổi thơ

 

 

Tôi thích cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng khi chạm chân trần lên con đường đầy cỏ xanh. 

Tôi thích nhắm mắt lại, đưa hai tay ra để cảm nhận cái lành lạnh của gió đồng vẫn còn lẫn hương lúa thơm. 

Tôi thích hít đầy lồng ngực hương vị quê hương thân yêu mà tôi vẫn khát khao mong nhớ trong những ngày ở thành phố. 
 
***

Chiều của thành phố, chẳng còn những cánh đồng lúa, chẳng còn những cơn gió mát lành trên cánh đồng xanh mát như ở quê tôi nữa. Tôi mải miết chạy theo cuộc sống xô bồ nhưng chẳng bao giờ bỏ nỗi những chiều cuối tuần lại trở về bên cánh đồng quê nhà. 

Quê tôi toàn đồng lúa, nhìn đâu cũng thấy thửa ruộng mênh mông. Nhà tôi vốn là gia đình thuần nông, bố mẹ quanh năm làm bạn với cánh đồng. Và cũng nhờ số tiền ít ỏi chắt chiu được sau mỗi vụ lúa mà chị em tôi lớn lên. 

Mỗi lần nhìn bố mẹ chân lấm tay bùn, làn da rám nắng, tôi lại thương vô cùng. Bố mẹ vẫn nói với chị em tôi: 

“Làm nông dân khổ lắm con ơi. Bố mẹ chỉ muốn các con được học hành đến nơi đến chốn, sau đó có công việc ổn định để không phải vất vả như bố mẹ thôi.” 

Chị em tôi thương bố mẹ, vẫn hay đòi ra đồng phụ giúp, nhưng bố mẹ chẳng muốn chúng tôi phải chịu nắng nôi, rồi mất buổi học buổi hành nên chẳng bao giờ cho chúng tôi ra đồng.
 
cánh đồng tuổi thơ

Lớn hơn, tôi lên thành phố học đại học. Rồi ra trường, đi làm. Ở thành phố xa xôi, tôi thèm được ngửi cái hương lúa đang thì con gái và chín dần dần ngả màu vàng ươm. Thành phố ồn ào, tấp nập quá càng khiến người ta trở nên đơn độc, lẻ loi. Mỗi đêm, trước khi ngủ, tôi đều vắt tay lên trán và nhớ về cánh đồng, nhớ về mái nhà xiêu vẹo ở quê, trên cả là nhớ bố mẹ da diết.

Mỗi khi về nhà, tôi lại ra đồng vào buổi chiều. Cánh đồng thân thương ấy đã góp phần nuôi lớn tôi, nó cũng là một phần thiêng liêng trong tâm trí tôi. 

Tôi thích cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng khi chạm chân trần lên con đường đầy cỏ xanh. 

Tôi thích nhắm mắt lại, đưa hai tay ra để cảm nhận cái lành lạnh của gió đồng vẫn còn lẫn hương lúa thơm. 

Tôi thích hít đầy lồng ngực hương vị quê hương thân yêu mà tôi vẫn khát khao mong nhớ trong những ngày ở thành phố. 

Tôi thích ngắm cả những bông cúc trắng nhỏ dại mọc hai bên đường. Hoa cúc tinh khôi, mạnh mẽ đứng lên sau những sóng gió thiên nhiên. 

Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ khiến tôi mạnh mẽ hơn. Những vụn vặt đời thường, những giận hờn, bon chen cũng trôi đi mất.
 
cánh đồng tuổi thơ
Mỗi mùa tôi về, đồng đều có sự thay đổi. Khi thì tôi được thỏa mắt ngắm những làn sóng lúa dập dờn. Được hít hà hương lúa non sữa. Khi thì tôi được tự tay sờ vào những bông lúa trĩu vàng, được ngửi hương ngai ngái nhưng đặc trưng của những bông lúa chín trộn lẫn mùi bùn. Khi thì tôi thấy cánh đồng trơ trọi, cháy rụi sau mỗi vụ mùa. Lũ trẻ con chạy nhảy trên đồng, tiếng cươi giòn tan, vỡ ra và bay lên vút cao cùng những cánh diều. 

Cuộc đời cũng như cánh đồng, luôn luôn thay đổi. Nhưng sống làm sao để luôn vui cười trên mọi khổ đau, luôn thấy hạnh phúc với hiện tại mới là điều đáng quý. Tôi còn thèm nhìn thấy cảnh mặt trời đỏ rực rồi từ từ lặn sau núi, kết thúc một ngày. Mặt rời trước khi lặn còn khiến mình rực rỡ như thế, thì sao mình phải buồn bã. Những khi mệt mỏi, tuyệt vọng tôi đều tự nhủ lòng mình như thế. 

Cánh đồng, không biết từ bao giờ trở thành một nơi để tôi trút mọi nỗi buồn. Cánh đồng, không biết từ bao giờ đã trở thành nơi ghi dấu sự tần tảo của bố mẹ tôi. Đối với tôi, cánh đồng không chỉ là nơi gieo lúa, gặt lúa mà còn là cả một khoảng không tâm hồn. Đáng quý, đáng trân trọng lắm! 

Giữa dòng đời xô bồ, tôi vẫn có những buổi chiều bình yên như thế. Đời mà, chỉ cần an nhiên mà sống, vậy đã đủ hạnh phúc rồi. 
32
1 tháng 7 2016

ừm rất hay

1 tháng 7 2016

Hay quá.bài này thật ý nghĩavui

    Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp  Bạn đang đọc bài viết Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cung Sư Tử & Tìm hiểu về chòm sao Sư Tử giữa tình yêu, gia đình, bạn bè và sự nghiệp. Khám phá cung Sư Tử nào! . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp

 
 

Bạn đang đọc bài viết Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cung Sư Tử & Tìm hiểu về chòm sao Sư Tử giữa tình yêu, gia đình, bạn bè và sự nghiệp. Khám phá cung Sư Tử nào! . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung Sao cực hấp dẫn!

Sư Tử hay còn gọi là Cung Sư Tử hào phóng nhất trong vòng 12 Cung Hoàng Đạo. Hùng mạnh, sáng tạo và quyến rũ là những điểm nổi bật của người sinh trong cung này. 
 
Cung Sư Tử (23/7 đến 22/8) - Tính cách - Tình yêu - Sự nghiệp
 
Dù trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè hay trong công việc, Sư Tử luôn khẳng định vị trí của mình.

Sơ yếu lý lịch

  • Cung thứ: 5 trong Hoàng Đạo 
  • Tính chất chung: tượng trưng cho những người có tổ chức 
  • Đặc trưng: sự bất biến 
  • Sao chiếu mạng: Mặt Trời (tượng trưng cho sức mạnh, quyền lực, vị thế, năng lượng dồi dào và sự quyến rũ) 
  • Biểu tượng: Sư Tử 
  • Ngày trong tuần: Chủ nhật 
  • Đá may mắn: hồng ngọc, kim cương, đá ruby 
  • Nguyên tố: lửa 
  • Kim loại: vàng 
  • Màu sắc: đỏ, vàng, cam 
  • Hoa: hướng dương, hoa trinh nữ 
  • Động vật: chó, báo, chim hoàng yến 
  • Bộ phận cơ thể: trái tim, lưng 
  • Sức khỏe: Sư Tử chú ý các bộ phận như tim và lưng, vì đây là phần dễ tổn thương nhất trên cơ thể bạn 
  • Từ khóa: NIỀM VUI 
  • Nước hoa: trầm hương, dầu thơm becgamôt, cam 
  • Nơi bạn nhiệt tình nhất: trên sân khấu 
  • Việc bạn không thích làm: lãnh đạo 
  • Công việc hoàn hảo: diễn viên, tổ chức du lịch biển 
  • Phụ kiện không thể thiếu: lược chải tóc 
  • Một điều chắc chắn dành cho bạn: tắm nắng 
  • Điểm đến: Singapore 
  • Quan niệm sống: Không có việc kinh doanh nào hay hơn ngành giải trí. 
  • Ước muốn thầm kín: trở thành ngôi sao 
  • Con số may mắn: 1, 4 và 6 
  • Hẹn hò với: Bạch Dương, Nhân Mã 
  • Làm bạn với: Kim Ngưu, Bọ Cạp 
  • Cung không hợp: Bảo Bình 
  • Món quà yêu thích: những món quà liên quan đến gia đình như Album ảnh, khung ảnh… 
  • Thích: mơ mộng, hào phóng, dũng cảm 
  • Ghét: chăm sóc sắc đẹp, thất bại, chịu sự sai khiến 
  • Sở trường: thích xem phim, đi du lịch, tán gẫu với bạn bè, đồ sang trọng và các màu sáng 
  • Sở đoản: bị coi là người ngoài cuộc và không được coi là sếp, là ông chủ, là người lãnh đạo 
  • Nhà cửa: thích nhà cửa có các yếu tố trang trí liên quan đến thể thao, trẻ em, sự sáng tạo, tình yêu và sự lãng mạn 

 

8
1 tháng 7 2016

i don't know

mk là song ngưvui

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

7 tháng 1 2020

TL :

a ) một người thợ mộc 

b ) mấy vạt cỏ xanh biếc 

c )  mấy con chim chào mào

hc tốt

7 tháng 1 2020

Bạn ơi chưa có mô hinh cụm danh từ