Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne\left\{3;11\right\}\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\sqrt{x-2}=t\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{t-1}\ge\frac{5}{t-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{t-1}-\frac{5}{t-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3t-9-5t+5}{\left(t-1\right)\left(t-3\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2t-4}{\left(t-1\right)\left(t-3\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{t+2}{\left(t-1\right)\left(t-3\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow1< t< 3\)
\(\Rightarrow1< \sqrt{x-2}< 3\)
\(\Leftrightarrow1< x-2< 9\Rightarrow3< x< 11\)
b/
ĐKXĐ: \(x\ge3\)
- Với \(x=3\) BPT thỏa mãn
- Với \(x>3\Rightarrow\sqrt{x-3}>0\) BPT tương đương
\(x-\frac{1}{2-x}\le0\Leftrightarrow x+\frac{1}{x-2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x-2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\le0\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn
Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=3\)
1) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
ta có: (-6).\(\sqrt{6x^2-18x+12}\) > \(6x^2-18x-60\)
⇔ \(6x^2-18x+12\) + \(2.3.\sqrt{6x^2-18x+12}+9-81\) > 0
⇔ \(\left(\sqrt{6x^2-18x+12}+3\right)^2-9^2\) > 0
⇔ \(\left(\sqrt{6x^2-18x+12}+12\right).\left(\sqrt{6x^2-18x+12}-6\right)\) > 0
⇔ \(\sqrt{6x^2-18x+12}-6\) > 0
⇔ \(\sqrt{6x^2-18x+12}>6\)
⇔\(6x^2-18x+12>36\)
⇔ \(6x^2-18x-24>0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>4\end{matrix}\right.\)
đối chiếu ĐKXĐ ban đầu ta được: x ϵ (-∞;-1) \(\cup\)(4;+∞)
b) ĐKXĐ: \(\forall x\) ϵ R
\(\left(x-2\right)\sqrt{x^2+4}-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\le0\)
⇔\(\left(x-2\right)\left(\sqrt{x^2+4}-x-2\right)\le0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\\sqrt{x^2+4}-x-2\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\\sqrt{x^2+4}-x-2\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2+4\le x^2+4x+4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x^2+4\ge x^2+4x+4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)⇔\(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le0\end{matrix}\right.\)
Đối chiếu ĐKXĐ ta được x ϵ ( -∞;0) \(\cup\)( 2; +∞)
giải bpt
a) \(x^2-3x-\sqrt{x^2-3x+5}>1\)
b) \(\sqrt[4]{x-\sqrt{x^2-1}}+4\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}-3< 0\)
a/ Đặt \(\sqrt{x^2-3x+5}=t>0\)
\(\Leftrightarrow t^2-5-t>1\Leftrightarrow t^2-t-6>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>3\\t< -2\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x+5}>3\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+5>9\Leftrightarrow x^2-3x-4>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -1\end{matrix}\right.\)
b/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)
Đặt \(\sqrt[4]{x-\sqrt{x^2-1}}=t>0\Rightarrow\sqrt[4]{x+\sqrt{x^2-1}}=\frac{1}{t}\)
\(\Leftrightarrow t+\frac{4}{t^2}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow t^3-3t^2+4< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-2\right)^2< 0\)
Do \(t>0\Rightarrow t+1>0\Rightarrow VT\ge0\Rightarrow\) BPT vô nghiệm
ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{4}\)
\(\sqrt{5x+1}\le3\sqrt{x}+\sqrt{4x-1}\)
\(\Leftrightarrow5x+1\le9x+4x-1+6\sqrt{4x^2-x}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{4x^2-x}\ge1-4x\)
Do \(x\ge1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-4x\le0\\\sqrt{4x^2-x}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) BPT luôn đúng
Vậy nghiệm của BPT là \(x\ge\frac{1}{4}\)
b/ ĐKXĐ: \(x\ge4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x^2-16\right)}+x-3>7-x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x^2-16\right)}>10-2x\)
- Với \(x>5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng
- Với \(x\le5\) bình phương 2 vế:
\(2\left(x^2-16\right)>4\left(x-5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-20x+66< 0\)
\(\Rightarrow10-\sqrt{34}< x< 10+\sqrt{34}\)
Vậy nghiệm của BPT là \(x>10-\sqrt{34}\)
Xét hàm \(y=\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x^2+x+1}\) . Ta có:
\(y'=\frac{2x-1}{2\sqrt{x^2-x+1}}+\frac{2x+1}{2\sqrt{x^2+x+1}}=0\Leftrightarrow x=0\) ( bạn có thể giải PT này bằng cách quy đồng kết hợp với liên hợp)
Ta thấy rằng \(x\mapsto \infty \Rightarrow y\mapsto +\infty \) nên hàm không tồn tại max. Do đó hàm $y$ đạt min tại $x=0$, tức là \(y_{min}=2\)
Suy ra BPT trên luôn đúng với mọi $x$ thuộc tập xác định, tức là với mọi $x\in\mathbb{R}$