K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 5 2019

Bài 1:

a/ Bạn tự vẽ

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{1}{2}x^2=\left(m-1\right)x+4\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x-8=0\) (1)

Do \(ac=-8< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb hay d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

Theo định lý Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-8\end{matrix}\right.\)

\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=1\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=1\Leftrightarrow x_1+x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)=-8\Leftrightarrow m-1=-4\Rightarrow m=-3\)

Câu 2:

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=5x-2m\Leftrightarrow x^2-5x+2m=0\)

\(\Delta=25-8m\ge0\Rightarrow25\ge8m\Rightarrow m\le\frac{25}{8}\) (2)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Leftrightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow2m\ne0\Rightarrow m\ne0\)

Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)=5x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow2.5=5.2m\Rightarrow10=10m\Rightarrow m=1\) (thỏa mãn điều kiện (2))

9 tháng 5 2019

ở câu 1 b tại sao ở pt hoành độ giao điểm lại suy ra được \(x^2-2\left(m-1\right)x-8=0\)vậy cậu ?

1 tháng 5 2016

Xét pt hoành độ có đen ta >0

1 tháng 5 2016

a)pt hoành độ

2x^2-a^2=ax^2

=>x^2(2-a)-a^2=0

đenta=4a^2(2-a)>0

giải ra

b)áp dụng viét với pt x^2(2-a)-a^2=0

30 tháng 3 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là :

\(x^2=2\left(m+3\right)x-m^2-3.\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m+3\right)x+m^2+3=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=[-\left(m+3\right)]^2-m^2-3=m^2+6m+9-m^2-3=6m+6\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x; x2 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt xx2.

\(\Rightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow6m+6>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo vi ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+3\right)\\x_1x_2=m^2+3\end{cases}}\)

Thay vào hệ thức : \(x_1+x_2-\frac{x_1x_2}{x_1+x_2}=\frac{57}{4}\)ta được.

\(2\left(m+3\right)-\frac{m^2+3}{2\left(m+3\right)}=\frac{57}{4}\Leftrightarrow\frac{4\left(m+3\right)^2-m^2-3}{2\left(m+3\right)}=\frac{57}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4m^2+24m+36-m^2-3}{2m+6}=\frac{57}{4}\Leftrightarrow\frac{3m^2+24m+33}{2m+6}=\frac{57}{4}\)

\(\Leftrightarrow12m^2+96m+132=114m+342\)\(\Leftrightarrow12m^2-18m-210=0\Leftrightarrow2m^2-3m-35=0\)

\(m_1=5\left(TM\right);m_2=-\frac{7}{2}\left(KTM\right)\)

Vậy \(m=5\).

2 tháng 5 2016

dễ lắm bạn mình cm pt đã cho luôn có hai nghiệm pb với mọi m sau đó áp dụng viet tính tích và tổng hai nghiệm  rồi quy đồng hệ thức đứa về dạng tích tổng rồi thay vô là dc

21 tháng 12 2021

a, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy với m < 1 thì (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

b, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=2\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_2^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=2\)Thay vào ta có : 

\(\Leftrightarrow\frac{4-2m}{m^2}=2\Leftrightarrow4-2m=2m^2\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)

mà a + b + c = 0 => 2 + 2 - 4 = 0 

vậy pt có 2 nghiệm 

\(m_1=1\left(ktm\right);m_2=-2\left(tm\right)\)

20 tháng 12 2021

one cộng one bằng two

two cộng one bằng three ok

10 tháng 4 2022

a) Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

x2 = mx + 3

<=> x2 - mx - 3 = 0

Tọa độ (P) và (d) khi m = 2:

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=3\\x_2=-1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}y_1=9\\y_2=1\end{cases}}\)

Tọa độ (P) và (d): A(3; 9) và B(-1; 1)

b) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)

<=> (-m)2 - 4.1(-3) > 0

<=> m2 + 12 > 0 \(\forall m\)

Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\)

<=> 2x2 + 2x1 = 3x1x2 

<=> 2(x2 + x1) = 3x1x2

Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)

<=> 2m = 3(-3)

<=> 2m = -9

<=> m = -9/2