K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là SAINơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt TrăngNgười đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt TrờiThời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngàyNơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt TrăngVật sáng lànguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.những vật được chiếu...
Đọc tiếp

Một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là SAI

Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng

Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời

Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày

Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng

Vật sáng là

nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

những vật được chiếu sáng.

những vật mắt nhìn thấy.

vật phát ra ánh sáng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là

ảnh thật nhỏ hơn vật

có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí đặt vật

ảnh ảo lớn hơn vật

ảnh ảo nhỏ hơn vật

Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là

Nguồn sáng rộng

Màn chắn ở gần nguồn.

Nguồn sáng hẹp

Màn chắn ở xa nguồn

Ảnh của một vật qua gương phẳng là

Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, đối xứng với vật.

Ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

Ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

Ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

Một cây cao 3,2m mọc ở bờ ao. Bờ ao cao hơn mặt nước 0,4m. Ảnh của ngọn cây cách mặt nước

2,8m

3,6m

0,4m

3,2m

Chùm sáng hội tụ là

Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng lúc thì giao nhau, lúc thì không giao nhau.

Góc phản xạ là góc hợp bởi

Tia tới và mặt gương.

Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới.

Tia tới và pháp tuyến.

Tia phản xạ và mặt gương.

Ta nhìn thấy bông hoa màu xanh vì

Bông hoa là một vật sáng.

Bản thân bông hoa có màu xanh

Có ánh sáng xanh từ bông hoa truyền tới mắt ta.

Có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị khúc xạ qua gương

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào mặt nước bị nước cho đi là là trên mặt nước

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào nước bị gãy khúc.

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí ở điều kiện bình thường

Là đường thẳng

Là đường cong

Lúc cong lúc thẳng

Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng

Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 30cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng

60cm

20cm

30cm

15cm

Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn?

Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

Để học sinh không bị chói mắt

Để cho lớp học đẹp hơn.

Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

Chùm sáng phân kì là

Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng lúc thì giao nhau, lúc thì không giao nhau.

Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng

Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

Góc phản xạ bằng góc tới.

Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.

Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Góc phản xạ bằng nửa góc tới.

Vùng nhìn thấy của gương phẳng như thế nào so với gương cầu lồi có cùng kích thước?

Hẹp hơn

Rộng hơn

Bằng nhau

Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều

Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

Mảnh giấy trắng trên mặt bàn

Đèn ống đang sáng

Ngọn nến đang cháy

Mặt trời

Vì sao ta nhìn thấy một vật?

Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Vì ta mở mắt hướng về phía vật

Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

Vì vật được chiếu sáng

Chọn phát biểu đúng?

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.

Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.

Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

Hứng được trên màn, bằng vật

Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

Không hứng được trên màn, bằng vật

Một chùm sáng chiếu đến mặt gương phẳng theo phương nằm ngang. Muốn cho chùm phản xạ chiếu xuống sàn nhà theo phương thẳng đứng ta cần đặt gương

nghiêng một góc bất kì miễn là hứng được chùm tia sáng chiếu đến gương

nghiêng một góc 45 độ so với chùm tia sáng chiếu đến gương

nghiêng một góc 60 độ so với chùm tia sáng chiếu đến gương

vuông góc với chùm sáng

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra thì

Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự

Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự

Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng theo thứ tự

Trái Đất không ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt Trăng

Nguồn sáng là

Vật tự nó phát ra ánh sáng

Những vật được chiếu sáng

Những vật tự phát ra ánh sáng và hắt lại ánh sáng .

Những vật mắt nhìn thấy.

Khi nào ảnh của vật có dạng mũi tên qua gương phẳng cùng phương, ngược chiều với vật?

Vật đặt song song với gương

Vật đặt hợp với gương một góc 60 độ

Vật đặt hợp với gương một góc 45 độ

Vật đặt vuông góc với gương

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng tạo ra một góc tới 50 độ thì góc phản xạ bằng

40 độ

100 độ

50 độ

25 độ

Bóng nửa tối là

Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

Vùng được chiếu sáng đầy đủ

Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

Thế nào là vùng bóng tối?

Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

Là vùng nằm phía trước vật cản

Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng tới

Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

Vật nào sau đây không phải là vật sáng

Lọ thủy tinh đặt dưới ánh nắng

Ngọn nến đang cháy

Chiếc nơ màu đỏ đặt trên bàn

Cây bút màu đen đặt trên trang giấy trắng

3
2 tháng 11 2021

Viết lại đề

2 tháng 11 2021

:v

 

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

23 tháng 4 2019

Chọn B

Tại một nơi có xảy ra nhật thực một phần, khi đó người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng.

4 tháng 10 2016

a)ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần(mặt trời bị mặt trăng che khuất)?

=> Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy mặt trời ta gọi là nhật thực toàn phần.

b)Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái đất thấy trăng sáng,thấy có nguyệt thực?

=> Hình đâu.

5 tháng 10 2016

-Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất nên xãy ra hiện tượng nhật thực 

- Mặt trời mặt trăng và trái đất nằm trên một đường thẳng và trái đất mới có thể che khuất mặt trăng nên xãy ra hiện tượng nguyệt thực

2 tháng 10 2021

C. Chỉ có Chi đúng

lai cho cá vàng đi ạ

2 tháng 10 2021

c chi đúng nha