K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Bắt đầu
Gán cho số bí mật một giá trị ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 - 100
Hỏi và nhận giá trị từ bàn phím, lưu vào biến trả lời
Hiển thị số bí mật trong 2 giây
Hiển thị số trả lời trong 2 giây
Kết thúc

13 tháng 9 2023

Theo kịch bản, trò chơi sẽ thông báo số lần đoán khi người chơi đoán đúng số bí mật. Tuy nhiên, khi chạy thử chương trình, em sẽ thấy số lần đoán mà máy tính hiển thị luôn kém số lần thực tế mà người chơi đã đoán một đơn vị.

3 tháng 8 2023

program DoanSo;

uses crt;

var

     low, high, guess, answer: integer;

     response: char;

begin

     clrscr;

     low := 1;

     high := 120;

     writeln('Chon mot so tu 1 den 120 va ghi so do ra giay.');

     writeln('Nhan phim bat ky khi san sang.');

     readln;

     repeat

          guess := (low + high) div 2;     // Đoán số trung bình của khoảng

          writeln('So cua ban la ', guess, ' phai khong? (d/c/t)');

          readln(response);

          // Kiểm tra phản hồi từ người chơi

          case response of

               'd': begin // Trường hợp đoán đúng

                         writeln('May tinh da doan dung so cua ban!');

                    end;

               'c': begin // Trường hợp số đoán cao hơn

                         high := guess - 1;

                    end;

               't': begin // Trường hợp số đoán thấp hơn

                         low := guess + 1;

                    end;

          end;

     until response = 'd'; // Lặp cho đến khi đoán đúng

     readln;

end.

 

( Các phần câu in đậm là các phần mình giải thích về code cho bạn dễ hiểu, không cần cho thiết nên khi chạy chương trình không cần nhé ! )

13 tháng 9 2023

Câu lệnh

loading...

Kết quả như sau

loading...
6 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?

Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?

Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?

a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.

12 tháng 1 2022

là người kim  thắng vì nhờ gian lận đúng ko

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAPBờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích...
Đọc tiếp

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAP

Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP BDOANSO.OUT 3 1 4 5 6Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP 3 1 4 5 BDOANSO.OUT  6

0
Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn....
Đọc tiếp

Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP 3 1 4 5  BDOANSO.OUT 6

0
Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?

Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.

Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.

Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng tất cả các nước của n.

Câu 5: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tích tất cả các ước của n.

Câu 6: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng các số chẵn trong đoạn 1 đến n.

Câu 7: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên a và b (a <> 0; b <> 0; a <= 0)

Câu 8: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Kiểm tra xem n có là số nguyên tố hay không?

làm hộ mình nha hehe

1

P/s: ở đây mình chỉ viết chương trình thôi, còn thuật toán bạn có thể suy ra từ chương trình nhé:

Câu 2: 

uses crt;

var n,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then write(i:4);

readln;

end.

Câu 3: 

uses crt;

var n,i,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then dem:=dem+1;

writeln('So uoc cua ',n,' la: ',dem);

readln;

end.

Câu 4: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 5: 

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  if n mod i=0 then s:=s*i;

writeln('Tich cac uoc cua ',n,' la: ',s:4:2);

readln;

end.

Câu 6: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=0 then t:=t+i;

writeln('Tong cac so chan trong khoang tu 1 den ',n,' la: ',t);

readln;

end.

Câu 8: 

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

kt:=0;

for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do 

  if n mod i=0 then kt:=1;

if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

readln;

end.

Các học sinh khi đến thực tập trong phòng máy tính thường hay chơi trò chơi điện tử trên mạng. Để ngăn ngừa, người trực phòng máy đã ngắt tất cả các máy tính ra khỏi mạng và xếp chúng thành một dãy trên một cái bàn dài và gắn chặt máy xuống mặt bàn rồi đánh số thứ tự các máy từ 11 đến NN theo chiều từ trái sang phải. Các học sinh tinh nghịch không chịu thua, họ đã quyết...
Đọc tiếp

Các học sinh khi đến thực tập trong phòng máy tính thường hay chơi trò chơi điện tử trên mạng. Để ngăn ngừa, người trực phòng máy đã ngắt tất cả các máy tính ra khỏi mạng và xếp chúng thành một dãy trên một cái bàn dài và gắn chặt máy xuống mặt bàn rồi đánh số thứ tự các máy từ 11 đến NN theo chiều từ trái sang phải. Các học sinh tinh nghịch không chịu thua, họ đã quyết định tìm cách nối các máy trên bàn bởi các đoạn dây nối sao cho mỗi máy được nối với ít nhất một máy khác. Để tiến hành công việc này, họ đã đo khoảng cách giữa hai máy liên tiếp. Bạn hãy giúp các học sinh này tìm cách nối mạng thoả mãn yêu cầu đặt ra sao cho tổng độ dài cáp nối phải sử dụng là ít nhất.

Input

Dòng đầu tiên chứa số lượng máy NN (1≤N≤25000)(1≤N≤25000).

Dòng thứ ii trong số N−1N−1 dòng tiếp theo chứa các khoảng cách từ máy ii đến máy i+1i+1 (i=1(i=1, 22, ..., N−1)N−1). Giả thiết rằng khoảng cách từ máy 11 đến máy NN không vượt quá 106106.

Output

Ghi ra độ dài của cáp nối cần sử dụng.

Sample Input

6
2
2
3
2
2

output:

7

 

0