K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

a. không có điểm nào nằm giữa A và B

b. điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

c.điểm B cách đều 2 điểm A và C

điểm C cách đều 2 điểm A và E

điểm C cách đều 2 điểm B và D

điểm D cách đều 2 điểm C và E

d.điểm C cách đều 2 điểm A và E

e.điểm B là trung điểm của AC

f.điểm c là trung điểm của AE

Tham khảo bạn nhé : Câu hỏi của Ngô Thị Phương Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 6 2017

a) Điểm nằm giữa A và E là : B ; C ; D

b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C .

c) Điểm B cách đều 2 điểm A và C .

d) Điểm C cách đều 2 điểm A và E .

e) Điểm B là trung điểm của AC .

f) Điểm C là trung điểm của AE .

17 tháng 10 2019

a. Các điểm A, B, C, D tương ứng biểu diễn các số: + 2; + 4; - 2; - 3;

b. A và  C cách đều O; O và B cách đều A;

c. Hai điểm C và O nằm giữa hai điểm A và D.

17 tháng 12 2016

O x B A 2 cm 6 cm Trong 3 điểm O,A,B điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại Vì OA < OB ( 2cm < 6 cm) Ta có : AB = OB - OA = 6 - 2 = 4 ( cm ) C D b, Ta có : D là trung điểm của OB => OD = OB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm) => AD = OD - OA = 3 - 2 = 1 ( cm ) C là trung điểm của OA => OC = OA : 2 = 1 ( cm ) => CD = OD - OC = 3 - 1 = 2 ( cm )

19 tháng 12 2016

A M C E N B

a, Vì : C là một điểm nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\) Hai tia CA và CB đối nhau

Ta có : \(M\in\) tia CA

\(N\in\) tia CB

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm M và N

b, Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC

\(\Rightarrow AM=MC=\frac{AC}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Trên tia AB có :

\(AC< AB\) ( vì : \(3cm< 8cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow AC+CB=AB\)

Thay : \(AC=3cm,AB=8cm\) ta có :

\(3+CB=8\Rightarrow CB=8-3=5\left(cm\right)\)

Vì : N là trung điểm của đoạn thẳng CB

\(\Rightarrow\) \(CN=NB=\frac{CB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Theo a, ta có : Điểm C nằm giữa hai điểm M và N

\(\Rightarrow MC+CN=MN\)

Thay : \(MC=1,5cm,CN=2,5cm\) ta có :

\(1,5+2,5=MN\Rightarrow MN=4\left(cm\right)\) (1)

Vì : E là trung điểm của MN \(\Rightarrow ME=EN=\frac{MN}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì : N là trung điểm của đoạn thẳng CB

\(\Rightarrow\) Hai tia NC và BN đối nhau

Ta có : E \(\in\) tia NC

B \(\in\) tia BN

\(\Rightarrow\) Điểm N nằm giữa hai điểm E và B

\(\Rightarrow EN+NB=EB\)

Thay : \(EN=2cm,NB=2,5cm\) ta có :

\(2+2,5=EB\Rightarrow EB=4,5\left(cm\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN< EB\) ( vì : \(4cm< 4,5cm\) )

20 tháng 12 2016

dù ko kịp làm nhưng cảm ơn bn nha

4 tháng 1 2019

 Câu 1:

 Do p là SNT

=> p ko chia hết cho 3

 Ta có : 8p - 1; 8p; 8p + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

 Trong 3 số trên có 1 số chia hết cho 3 mà p không chia hết cho 3

=> 8p-1 chia hết cho 3 hoặc 8p+1 chia hết cho 3

=> 8p-1 và 8p+1 ko đồng thời là số nguyên tố ( đpcm)

  _Chúc_Bạn_Hok _tốt_^^

4 tháng 1 2019

Câu 2:

 ( Bạn tự vẽ hình nha )

a, Vì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

=> AB = AC + CB

=> CB =  AB - AC

          = 8 - 2

         = 6 (cm)

Do D là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> AD = DC = AC/2 = 1 (cm)

Do E là trung điểm của đoạn thẳng CB

=> CE= EB = CB/2 = 3 (cm)

Vì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B mà D nằm giữa A và C ; điểm E nằm giữa C và B

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm D và E

=> DE = DC + CE

           = 1 + 3 

          = 4 (cm)

Vậy DE = 4cm

b, Vì I là trung điểm của đoạn thẳng DE

=> DI = IE = DE/2 = 2 ( cm)

  Vì điểm E nằm giữa 2 điểm D và B mà điểm I nằm giữa 2 điểm D và E

=> Điểm E nằm giữa 2 điểm I và B

=> IB = IE + EB

         = 2 + 3

         = 5 (cm)

=> IB > BE  ( 5cm > 3cm )

 Vậy IB > BE