K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

a ) nô nức,nâng niu, nắn nót, nặng nề, nôn nao,...

b) leng keng, boong boang, rộn ràng

học tốt

bài này mik học rồi

mik lớp 5

1, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở tiếng lửa và tiếng chiếc . - Tiếng lửa : .............................................................................- Tiếng chiếc : ..........................................................................2,Cách đánh dấu thanh trong hai tiếng in đậm dưới đây khác nhau như thế nào ?     Chị Mai lùa trâu bò vào chuồng . a) Tiếng lùa :...
Đọc tiếp

1, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở tiếng lửa và tiếng chiếc 
- Tiếng lửa : .............................................................................
- Tiếng chiếc : ..........................................................................
2,Cách đánh dấu thanh trong hai tiếng in đậm dưới đây khác nhau như thế nào ? 
    Chị Mai lùa trâu bò vào chuồng 
a) Tiếng lùa : .......................................................................
b) Tiếng chuồng : ..................................................................
3, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ưa / ươ trong câu sau : 
     Chúng tôi thấy vườn dừa nối nhau suốt dọc đường 
Tiếng dừa : ....................................................................
Tiếng đường : .................................................................
4, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa  / ia trong câu sau :
    Cả đàn kiến leo cây mía . 
Tiếng kiến : .............................................................. 
Tiếng mía : .................................................................

0
15 tháng 10 2021

Vỉa than,kiến thiết,tiến bộ,cốc nước mía nha!
Hãy k cho mình và mình chúc bạn học tốt !

15 tháng 10 2021

viết lại vía thần,kiến thiết,tiến bộ,cốc nước mía 

hc tốt:>

a) Các từ láy âm đầu l: lúng liếng, lập lòe, la lối, lạ lẫm, lạc lõng, lam lũ, lóng lánh, lung linh, lảnh lót, lạnh lẽo, lấm láp…

b) Các từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, loáng thoáng, lông bông, leng keng, lúng túng, chang chang, văng vẳng, loạng choạng…

HT

16 tháng 10 2021
L Lóng lánh. Lập lờ. Lập luận. Lập lòe.lấp lánh Một gang. Đi ngang. Bắp rang
16 tháng 9 2018

1) Tạo từ phức cho các từ sau : hồng , vàng, trắng

-> hồng đậm, vàng chói, trăng trắn

2) Tìm thêm các từ láy ghép vào các từ sau và đặt câu với các từ vừa tìm được : tròn, dài, đen, trắng, thấp

tròn tròn . Đặt câu : tròn tròn tam giác tam giác tròn zuông

16 tháng 9 2018

1) hồng nhat , vàng kim , trắng muốt 

2) tròn trịa , dài dài , đen đủi , trắng trắng , thấp thỏm !

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /Bóng / cha / dài / lênh khênh /Bóng / con / tròn / chắc nịch. /a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân...
Đọc tiếp

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch. /

a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại.

Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

a) Từ trong khổ thơ

 

 

 

b) Từ tìm thêm

 

 

 

2. Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa ?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :

Ví dụ

Từ đồng nghĩa

Từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

 

 

 

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

 

 

 

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

 

 

 

3. Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 167):

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

4. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :

a) Có mới nới ..............

b) Xấu gỗ............... nước sơn.

c) Mạnh dùng sức................ dùng mưu.

2
26 tháng 12 2018

1. Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch /.

Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

Trả lời:

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ trong khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn

cha con, mặt trời, chắc nịch

rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt,…

ngôi sao, mái nhà, mặt trăng

xinh xắn, đu đủ,…

2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào?

- Đó là những từ đồng nghĩa.

- Đó là những từ đồng âm.

- Đó là những từ nhiều nghĩa.

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

Trả lời:

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

3. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

Trả lời:

Từ

Từ đồng nghĩa

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma,…

dâng

hiến, tặng, biêý, cho, nộp, cống,…

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm đềm

 - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì từ tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)

- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cùng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho lại thiếu sự tôn trọng. Từ hiến thì lại không được thanh nhã như từ dâng

- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.

4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới…

b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.

c. Mạnh dùng sức… dùng mưu

Trả lời:

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.


 

26 tháng 12 2018

k nhé

1

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ ở trong khổ thơ

Hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Cha con, mặt trời, chắc nịch

Rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

Nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo,  gà, vịt…

Mặt trời, chó sói,  ngôi sao…

Xinh xắn, đu đủ, chuồn chuồn

2

a)   Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

-Đó là từ nhiều nghĩa

b)Trong veo, trong vắt, trong xanh

- Đó là từ đồng nghĩa

c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

-Đó là từ đồng âm

3.

Tinh ranh: ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma

Dâng: hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống…

Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu

Vì những từ đó là những từ đúng nghĩa nhất trong bài văn

4

a)   Có mới nới cũ

b)   Xấu gỗ, hơn(đẹp) nước sơn

c)    Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

4 tháng 6 2021

Câu"Hôm nào cũng vậy,cả nhà vừa dùng xong bữa tối,tiết trời lặp tức se lạnh và bọn mèo hoang bắt đầu ho sù sụ trên các mái nhà."là:

  A.Câu ghép có cặp quan hệ từ để nối các vế.

  B.Câu ghép có cặp từ hô ứng để nối các vế.

  C.Câu đơn

  D.câu ghép có 1 quan hệ từ để nối các vế.

4 tháng 6 2021

Câu"Hôm nào cũng vậy,cả nhà vừa dùng xong bữa tối,tiết trời lặp tức se lạnh và bọn mèo hoang bắt đầu ho sù sụ trên các mái nhà."là:

  A.Câu ghép có cặp quan hệ từ để nối các vế.

  B.Câu ghép có cặp từ hô ứng để nối các vế.

  C.Câu đơn

  D.câu ghép có 1 quan hệ từ để nối các vế.

2 tháng 3 2019

- Gió thổi, cát bay mù mịt

- Trời đã tối, cảnh vật chìm trong biển đen

- Mưa tạnh, gió ngừng thổi

...

2 tháng 3 2019

Gió thổi,mưa rào.

Trời đã tối,bác nông dân vẫn còn làm việc.

Mưa tạnh,các chú mèo chạy lon ton mừng rỡ.