K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Từ \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}=1\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)=x+y+z\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+x\left(y+z\right)}{y+z}+\frac{y^2+y\left(z+x\right)}{z+x}+\frac{z^2+z\left(x+y\right)}{x+y}=x+y+z\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y+z}+x+\frac{y^2}{z+x}+y+\frac{z^2}{x+y}+z=x+y+z\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}=0\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\right)\left(3x^8+2y^{10}+z^4\right)=0\)

Vậy P=0

16 tháng 6 2016

giải hay thật

3 tháng 1 2016

​Xin lỗi vì mik chưa học

3 tháng 1 2016

bạn ấy xin lỗi thì mình cũng nói là tớ chưa học hihi

7 tháng 12 2014

Xét hiệu A - B là ra thôi mà

4 tháng 6 2015

đặt a = 2x+y+z ; b = 2y+z+x ; c = 2z+x+y => a+b+c = 4x+4y+4z 
=> a - (a+b+c)/4 = x => x = (3a-b-c)/4 ; tương tự y = (3b-c-a)/4 ; z = (3c-a-b)/4 
thay vào vế trái ta có 
P = (3a-b-c)/4a + (3b-c-a)/4b + (3c-a-b)/4c = 
= 9/4 - (b/4a + c/4a + c/4b + a/4b + a/4c + b/4c) 
= 9/4 - (1/4)(b/a+a/b + c/a+a/c + c/b+b/c) 

Côsi cho từng cặp ta có: b/a+a/b ≥ 2 ; c/a+a/c ≥ 2 ; c/b+b/c ≥ 2 
=> b/a+a/b + c/a+a/c + c/b+b/c ≥ 6 
=> -(1/4)(b/a+a/b +c/a+a/c + c/b+b/c) ≤ -6/4 thay vào P ta có: 
P ≤ 9/4 - 6/4 = 3/4 (đpcm) ; dấu "=" khi a = b = c hay x = y = z 
cách này tuy biến đổi dài nhưng dễ hiểu) 
------------ 
Cách khác: 
P = x/(2x+y+z) -1 + y/(2y+z+x) -1 + z/(2z+x+y) - 1 + 3 
= -(x+y+z)/(2x+y+z) -(x+y+z)/(2y+z+x) -(x+y+z)/(2z+x+y) + 3 
= -(x+y+z).[1/(2x+y+z) + 1/(2y+z+x) + 1/(2z+x+y)] + 3 
- - - 
Côsi cho 3 số: 
2x+y+z + 2y+z+x + 2z+x+y ≥ 3.³√(2x+y+z)(2y+z+x)(2z+x+y) 
=> 4(x+y+z) ≥ 3.³√(2x+y+z)(2y+z+x)(2z+x+y) (1*) 
Côsi cho 3 số: 
1/(2x+y+z)+1/(2y+z+x)+1/(2z+x+y) ≥ 3³√1/(2x+y+z)(2y+z+x)(2z+x+y) (2*) 

Lấy (1*) *(2*) ta có: 
4(x+y+z)[1/(2x+y+z) + 1/(2y+z+x) + 1/(2z+x+y)] ≥ 9 

=> -(x+y+z).[1/(2x+y+z) + 1/(2y+z+x) + 1/(2z+x+y)] ≤ -9/4 
thay vào P ta có: 
P ≤ -9/4 + 3 = 3/4 (đpcm) ; dấu "=" khi x = y = z 

12 tháng 7 2018

Bạn ơi vì sao lại nhân với 9/4 mình tưởng chỉ nhân với 3/4 thôi chứ nhỉ

2 tháng 12 2015

Ta có:

\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2\left(\frac{xy}{ab}+\frac{yz}{bc}+\frac{xz}{ac}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2.\frac{xyz}{abc}\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}=1\left(đpcm\right)\)

30 tháng 3 2016

Câu  \(1.\)  Giải phương trình

\(a.\)  \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)   \(\left(1\right)\)

Đặt  \(y=x^2+x\)  \(\left(2\right)\)  thì khi đó, phương trình  \(\left(1\right)\)  sẽ có dạng:

\(y^2+4y=12\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y^2+4y-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y^2+4y+4-16=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(y+2\right)^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(y-2\right)\left(y+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(^{y-2=0}_{y+6=0}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(^{y=2}_{y=-6}\)      

Đến bước này, ta cần xét hai trường hợp sau:

\(\text{*)}\)  \(TH_1:\)  Với  \(y=2\)  thì phương trình  \(\left(2\right)\)  trở thành:

\(x^2+x=2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x^2-1\right)+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(^{x-1=0}_{x+2=0}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(^{x=1}_{x=-2}\)  (dùng dấu ngoặc nhọn nhé bạn!)  

\(\text{*)}\)  \(TH_2:\)  Với  \(y=-6\)  thì phương trình  \(\left(2\right)\)  trở thành:

\(x^2+x=-6\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)  \(\left(3\right)\)

Vì  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)  với mọi  \(x\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge\frac{23}{4}>0\)

Do đó, phương trình  \(\left(3\right)\)  vô nghiệm!

Vậy,  tập nghiệm của phương trình  \(\left(1\right)\)  là  \(S=\left\{-1;2\right\}\)

30 tháng 3 2016

Câu  \(1.\)  Giải phương trình!

\(b.\) 

 \(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)  

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\)    \(\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)   \(\left(4\right)\)

Do  \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\)  nên từ  \(\left(4\right)\)  suy ra  

\(x+2009=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-2009\)

Vậy,  \(S=\left\{-2009\right\}\)