Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhật Bản
Sư tử biển
Paris
Edmund Hillary
Christopher Columbus
Tk nha
PTOLEMY(100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất sứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria. Ông viết nhiều tác phẩm trong các lĩnh vực: toán học,thiên văn học, địa lý và nhạc.
Ptolemy đã nghiên cứu ra 48 chòm sao cô điển:''48 chòm sao cổ điển của Ptolemy".Ví dụ như chòm sao Đại Kuyển,là một trong 48 chòm sao cổ điển của Ptolemy và là một trong 88 chòm sao hiện đại. Nó đại diện cho một trong những chú chó đi theo người thợ săn Lạp Hộ.
Mình không thể ghi hết nghĩa của 47 chòm sao còn lại được nên mình chỉ ghi tên thôi nha:Chòm sao Anh Tiên, chòm sao Ba Giang,chòm sao Bạch Dương,chòm sao Bảo Bình, chòm sao Bắc Miện,chòm sao Cung Thủ,chòm sao Cự Giải,chòm sao Cự Tước ,chòm sao Cự Xà,chòm sao Đại Hùng,chòm sao Hải Đồn,chòm sao Kim Ngưu ,chòm sao Kình Ngư,chòm sao Lạp Hộ,chòm sao Ma Kiết,chòm sao Lục Phu,chòm sao Nam Miện,NamNgư,Ngự Phu,Nhân Mã,chòm sao Ô Nha,chòm sao Phi Mã,chòm sao Sài Lang,Song Ngư ,Sư Tử,chòm sao Tam Giác,Thất Nữ,Thiên Bình,Thiên Cầm,Thiên Đàn,Thiên Long,Thiên Nga,Thiên Thố,Thiên Tiễn,Thiên Ưng,Thiên Yết.Tiên Hậu,Tiên Nữ,Tiên Vương,Tiểu Hùng,Tiểu Khuyển,Tiểu Mã,Trường Xà ,Vũ Tiên,Xà Phu.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA,MÌNH GHI RÕ RÀNG NHẤT RỒI ĐÓ! NHỚ "" CHO SỰ NHIỆT TÌNH , CẦN CÙ,VIẾT ĐẾN GÃY TAY CỦA MÌNH NHA.HI HI
- Ngô Tất Tố (1893-1954), quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh, xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.
- Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiêng một nhà văn hiện thực xuất sắc.
- Ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
TL
Nghĩa là ác một cách sâu độc, lòng dạ khó lường. VD: Con người thâm hiểm, chuyên ném đá giấu tay.
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.
Có phải như vậy hay không?
Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!
Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?
Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.
Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.
Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!
Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?
Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”
Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .
Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.
Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?
Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .
Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?
Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!
nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.
Có phải như vậy hay không?
Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!
Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?
Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.
Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.
Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!
Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?
Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”
Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .
Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.
Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?
Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .
Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?
Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!
hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân. Trong bài viết này, ngoài Hiến pháp được hiểu như hiến pháp chính quyền còn có một số hình thức khác mang nghĩa rộng hơn như là hiến chương, luật lệ, nguyên tắc giữa các tổ chức chính trị.
mik bt chỉ có z thôi
Hiến pháp là Hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định các vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như: hình thức và bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Hiến pháp được sử dụng rộng rãi ở tất cả các nước với nghĩa là luật cơ bản của một nhà nước.
Hiến pháp là cơ sở để xây dựng các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, được cụ thể hóa, chi tiết hóa bằng các văn bản pháp quy.
Mọi văn bản pháp luật khác trong hệ thống pháp luật của Việt Nam đều phải phù hợp với Hiến pháp.
NHO K CHO MK NHA
DU MK TRA LOI KO DAY DU LAM
ko phải là nhập đâu ạ có cái mũi tên í bấm vào rồi chọn
Bạn ấn vô cái hình tam giác đen bên phải tên nick bạn rồi sau đó ấn Thông tin tài khoản..Cuối cùng lướt xuống cuối trang và chọn tên thành phố, huyện, trường.
****Hết****
Đốt cháy Liti thì lithium bị đốt cháy trong một ngôi sao. Liti thường có mặt trong các sao lùn nâu và không phải ở các ngôi sao có khối lượng thấp. Các ngôi sao, theo định nghĩa phải đạt được nhiệt độ cao (2,5 × 106 K) cần thiết để tổng hợp hydro, nhanh chóng làm cạn kiệt liti của chúng.
~ Hok tốt ~
FA kệ bố , ok ?
Đồ ngọt làm từ Cacao
Cha đẻ TV
Cha đẻ điện thoại
Bài làm
- Facebook là một trang mạng xã hội, có thể kết bạn, nhắn tin.
- Chocolate là một loại kẹo ngọt có màu nâu, chính là sô-cô-la. Sô-cô-la ăn ngon nhất chính là sô-cô-la đắng. Sô-cô-la sữa thì ngậy, béo và thơm.
- Philo Farnsworth (19/8/1906-11/3/1971) đã lên ý tưởng về những chiếc “máy phân tích hình ảnh” từ năm 14 tuổi. Ông đã đặt nền móng đầu tiên cho trị trường điện tử truyền hình và giúp nó lưu truyền, phát triển cho đến thế hệ ngay nay. Nhưng bản thân Farnsworth lại chẳng nhận lại được chút lợi ích về tài chính từ phát minh này, thậm chí đã có thời gian chính ông đã căm ghét sáng chế vĩ đại của mình.
- Martin Cooper là người phát minh ra điện thoại di động. Tiến sĩ Cooper là giám đốc điều hành (CEO) và người sáng lập ra ArrayComm, một công ty hoạt động trong công nghệ anten thông minh và cải tiến mạng không dây.
Tiến sĩ Martin Cooper, nguyên là một giám đốc bộ phận các hệ thống ở Motorola, được cho là người phát minh ra chiếc máy thu phát cầm tay đầu tiên và là người đầu tiên thực hiện một cuộc gọi trên một chiếc điện thoại di động vào tháng 4 năm 1973. Cuộc gọi đầu tiên ông thực hiện là với kỳ phùng địch thủ của mình, Joel Engel, Giám đốc nghiên cứu của Bell Labs.
# Chúc bạn học tốt #