K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Nhật Bản

Sư tử biển 

Paris

Edmund Hillary

Christopher Columbus

Tk nha

4 tháng 4 2018

Nhật Bản

Sư tử biển

Pháp

Edmund Hillary 

Clombo

Nhà văn O.Hen-ri là một nhà văn nổi tiếng của đất nước Mỹ, ông có nhiều sáng tác thu hút và gây được tiếng vang lớn với người đọc. Tác phẩm " Chiếc lá cuối cùng" là một tác phẩm có sức hút vô cùng lớn với người đọc thể hiện khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp, hoàn mỹ trong cuộc sống của tác giả một cách vô cùng mãnh liệt cháy bỏng. Hình ảnh " Chiếc lá cuối cùng" trong kiệt tác cuối cùng...
Đọc tiếp

Nhà văn O.Hen-ri là một nhà văn nổi tiếng của đất nước Mỹ, ông có nhiều sáng tác thu hút và gây được tiếng vang lớn với người đọc. Tác phẩm " Chiếc lá cuối cùng" là một tác phẩm có sức hút vô cùng lớn với người đọc thể hiện khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp, hoàn mỹ trong cuộc sống của tác giả một cách vô cùng mãnh liệt cháy bỏng. Hình ảnh " Chiếc lá cuối cùng" trong kiệt tác cuối cùng của người họa sĩ già Bơ-men đã để lại trong lòng độc giả nhiều xúc động. Nó là một kiệt tác giàu tính nhân văn, cao cả, tính nghệ thuật sâu sắc.

Hình ảnh " Chiếc lá cuối cùng" xoay quanh những số phận họa sĩ nghèo cùng sống chung trong một ngôi nhà trọ. Hai cô họa sĩ trẻ mới vào trường mỹ thuật tên là Giôn-xi và Xiu, cùng ông họa sĩ già tên Bơ-men. Không may, Giôn-xi mắc bệnh viêm phổi cô luôn có cảm giác rằng mình sắp chết. Năm đó mùa đông vô cùng lạnh lẽo, tuyết rơi phủ trắng đường, những trận bão tuyết làm cho căn bệnh của Giôn-xi càng nên nặng hơn. Cuộc sống của ba người họ vô cùng buồn bã, nó diễn ra lặp đi lặp lại mỗi ngày tẻ nhạt, xung quanh ngôi nhà họ ở có một cái cây, và những bụi dây leo quanh.

Chiếc lá trên những cánh thường xuyên kia được tượng trưng cho số phận của cô gái xấu số Giôn-xi, bởi cô cho rằng khi nào chiếc lá cuối cùng rơi xuống thì lúc đó cô cũng sẽ chết. Giôn-xi hoàn toàn tuyệt vọng vào cuộc sống, và cô gái Giôn-xi này phó mặc đời mình vào những chiếc lá. Cả ba người họ đều là nghệ sĩ, chính là những người đi tìm niềm vui trong cái đẹp, luôn hướng tới cái đẹp và vì cái đẹp mà hoàn thiện bản thân mình tới sự chân-thiện-mỹ.

Ông cụ Bơ-men là người sống vì nghệ thuật, ông luôn mơ ước mình có thể vẽ được một tác phẩm để đời, một kiệt tác mà người đời sau phải trầm trồ ngưỡng mộ. Nhưng vì cuộc sống mưu sinh để kiếm vào đô la một giờ ông cụ buộc lòng phải ngồi làm mẫu vẽ cho những sinh viên trường mỹ thuật. Chính vì vậy, ước mơ về một tác phẩm để đời của ông vẫn chưa thực hiện được. Ông cụ Bơ-men thường thương cho Giôn-xi khi cô tuyệt vọng ngồi đếm những chiếc lá rơi rồi lo lắng khi những chiếc lá còn lại trên cây ngày càng ít đi.

Chính nhờ tình thương với cô gái trẻ này mà ông cụ Bơ-men đã sáng tác ra một bức tranh kiệt xuất đó chính là bức tranh chiếc lá cuối cùng, bởi ông biết nó có ý nghĩa vô cùng to lớn với cô gái Giôn-xi tội nghiệp của chúng ta. Có thể nói rằng bức tranh Chiếc lá cuối cùng vừa bắt đầu cho một cuộc sống mới vừa kết thúc một đời người. Bức tranh chiếc lá cuối cùng của ông lão Bơ-men chính là điểm nhấn là tia sáng của toàn bộ tác phẩm này. Nó là cho câu chuyện rẽ sang một hướng khác, thể hiện sự đồng cảm nhân văn của tác giả.

Bức tranh chiếc lá cuối cùng là biểu tượng giàu tính giá trị nghệ thuật, đồng thời cũng giàu giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc. Khi chúng ta xét về phương diện nghệ thuật có thể thấy rằng đây chính là một bức tranh vô cùng xuất sắc của ngành mỹ thuật, khi ông Bơ-men vẽ thành công bức tranh mà Giôn-xi một sinh viên trường mỹ thuật nhìn chiếc lá trên cái cây ấy hoàn toàn không phát hiện ra nó chỉ là một bức tranh được vẽ nên. Vậy thì bức tranh đó phải vô cùng xuất sắc giống y như thật.

Chính bức tranh kiệt tác này tạo nên điểm nhấn cho toàn bộ tác phẩm, nó thể hiện sự tài hoa, sâu sắc tinh tế của nhà văn O.Hen-ri, dẫn dắt người đọc sang một lối rẽ khác của câu chuyện. Kiệt tác bức tranh chiếc lá cuối cùng của ông lão Bơ-men đã giúp cho nhân vật Giôn-xi có hy vọng vào cuộc sống, có ý chí chiến đấu với bệnh tật mà không buông bỏ mạng sống của mình. Bức tranh Chiếc lá cuối cùng được ông lão Bơ-men vẽ trong một đêm mưa gió, một đêm mà những chiếc lá thường xuân đã rụng hết rồi. Và bức tranh của ông kịp thời cứu sống một linh hồn.

Nhưng vì muốn kéo dài sự sống cho cô gái Giôn-xi mà ông cụ Bơ-men đã sinh bệnh rồi qua đời vào sáng hôm sau vì lạnh cóng. Một sự hy sinh vô cùng cao đẹp của một con người có trái tim nhân hậu ấm áp. Sự hy sinh của ông cụ Bơ-men khiến người đọc vô cùng xúc động rưng rưng dòng lệ. Ông cụ đã hy sinh mạng sống của mình cho nhân vật Giôn-xi có thêm động lực sống tiếp. Một sự hy sinh vô cùng nhân văn cao cả.

Hình ảnh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men chính là một kiệt tác hoàn hảo chứng minh cho sự sáng tạo không ngừng nghỉ của nhà văn O.Hen-ri và những người làm những nghề nghiệp liên quan tới nghệ thuật. Nó thể hiện tinh thần nhân văn, nhân đạo của tác giả. Nó thể hiện một triết lý sống vô cùng cao đẹp, đáng quý của cuộc đời.

0
3 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

7 tháng 7 2017

Chọn đáp án: A

Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ...
Đọc tiếp

Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

1
6 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D

Bài 1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:       Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.      Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang  mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:

       Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

      Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang  mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi  người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.

                                                                                           (Ngữ văn 8, kì I)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

Câu 2: Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản chứa đoạn văn trên.

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 4: “… những cái kì diệu em đã trông thấy” được nói tới trong đoạn trích trên là những điều gì?

Câu 5: Qua truyện ngắn Cô bé bán diêm, nhà văn muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì?

Câu 6:  Cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm bằng một đoạn văn quy nạp có khoảng 12 câu. Trong đoạn có sử dụng  câu ghép, từ tượng hình (gạch chân, chỉ rõ).

Câu 7: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cô bé bán diêm và nguyên nhân nào là chủ yếu?

0
Cho đoạn trích    "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương Ở vào nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích

    "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương Ở vào nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."

 Dựa vào đoạn trích trên và những hiểu biết về lịch sử đất nước, em có suy nghĩ gì về bổn phận và trách nhiệm của mình trong việc phát huy vị thế và tầm vóc của thành Đại La xưa Thủ đô Hà Nội ngày nay. trình bày ngắn gọn bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi .

1
27 tháng 2 2021

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hưởng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.Nhà vua dựa vào thuyết phong thủy để phân tích và chứng minh lợi thế và vẻ đẹp muôn mặt của thành Đại La về địa lí, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện sống của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật.Thành Đại La ở vị trí trung tâm của đất nước. Có thế rồng cuộn hổ ngồi. Địa hình đa dạng có núi có sông, địa thế cao và khoáng đạt, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây, tiện cho việc phát triển lâu dài của quốc gia. Đây cũng là đầu mối giao lưu chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước. Xét toàn diện, thành Đại La có đủ điều kiện tối ưu để trở thành kinh đô mới của Đại Việt. Chứng cớ nhà vua đưa ra có sức thuyết phục rất lớn vì được cân nhắc kĩ càng trên nhiều lĩnh vực, Trên cơ sở đó nhà vua khẳng định:Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thánh địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Tác giả gọi Đại La là thánh địa của đất Việt bởi lẽ ông đã nhận ra nơi đây là đất tốt, đất lành, có thể đem nhiều lợi ích, đồng thời ông tiên đoán Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Kết thúc bài Chiếu dời đô, Lí Thái Tổ không lấy uy quyền của vua chúa để ban bố mệnh lệnh mà lại đặt ra câu hỏi: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?Câu hỏi tu từ này thể hiện thái độ tôn trọng của người đứng đầu đất nước đối với triều đình phong kiến đương thời. Có thể coi đây là yếu tố dân chủ tiến bộ trong tư tưởng của Lí Thái Tổ. Lời lẽ bài chiếu mang tính chất đối thoại, tạo sự hiểu biết và đồng cảm giữa nhà vua với các bậc quan lại trong triều đình và dân chúng. Một lần nữa, nhà vua khẳng định quyết tâm dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La của mình.Chiếu dời đô được viết theo lối văn biền ngẫu với những cặp câu song song, các vế câu đối nhau rất chỉnh về cả ý lẫn lời. Những đoạn văn cân xứng kết hợp và bổ sung cho nhau để thể hiện nội dung tư tưởng của bài chiếu. Tác giả đã thuyết phục người nghe bằng lí lẽ sắc sảo và tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của thần dân trăm họ.Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc và sự phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt. Qua đó, chúng ta có thể thấy được khát vọng mãnh liệt của tổ tiên về một nước Đại Việt độc lập, thống nhất, hùng cường và tư thế hiên ngang của một quốc gia tự chủ đang trên đà phát triển lớn mạnh. Dời đô từ vùng núi Hoa Lư chật hẹp ra vùng đồng bằng rộng rãi, điều đó chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ khả năng chấm dứt nạn phong kiến cát cứ trong nước và đủ sức chống cự với quân xâm lược phương Bắc. Việc Lí Thái Tổ định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, để có điều kiện xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh.Sự đúng đắn của quyết định dời đô đã được lịch sử chứng minh một cách hùng hồn. Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay xứng đáng là trái tim của Tổ quốc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, đã vững vàng trước mọi thử thách ác liệt của nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

13 tháng 2 2023

1.  Thủ đô là nơi ''đầu não'' của một quốc gia, tập trung kinh tế, chính trị của đất nước

2. Thể loại: Chiếu

Bố cục: 3 phần

3. Nghị luận về tầm quan trọng của việc rời đô

4. Ở Hoa Lư. Vì vua Lý có tầm nhìn sâu rộng, nhìn ra vị trí ''thiên thời, địa lợi'' của đất nước

5. Thế ''rộng cuộn hổ ngồi'', "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng", không lo lụt lội và "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi", “là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước".

chị ơi cho em hỏi khi nào là bài thi/kiểm tra của các bạn không được trả lời ( nếu làm sẽ bị xóa ) với bài được giải thế ạ? Em thấy chúng đều là đọc hiểu nên không biết phân biệt thế nào đây chị ơi?

23 tháng 3 2020

Câu nào sau đây nhận định đúng nhất về nội dung và ý nghĩa của chiếu dời đô?

A.Thể hiện sự căm thù giặc sâu sắc.

B.Phản ánh khát vọng của nha vua và nhân dân về một đất nước độc lập,thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển.

C.Ca ngợi sự sáng suốt của nhà vua trong việc lựa chọn kinh đô.

đ&o rảnh :D