Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân cư phân bố không đồng đều:
Tập trung: các vùng đồng bằng ven biển
Thưa thớt: vùng núi , vùng cực
Dân cư phân bố không đồng đều.Tập trung rất đông dân cư ở những nơi là Đông Nam Á , Nam Á , Tây Phi và Đông Nam Bra-xin.
À, đang còn câu này nữa:
Hãy nêu ảnh hưởng của con người tới rừng A-ma-dôn
3/- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
-Sông A-ma-dôn là một trong những dòng sông dài và có lưu vực rộng nhất thế giới.
-Nằm ở Nam Mĩ, nằm cả ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
-Có hơn 500 phụ lưu lớn nhỏ,cùng với đồng bằng được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới, vô cùng phong phú và đa dạng.
-Con sông này cũng chứa một lượng nước vô cùng quan trọng đối với đời sống con người,biển, môi trường.
~ Chucs bạn học tốt~
Sông Amadôn: bắt nguồn Từ dãy Anđet đổ ra Đại Tây Dương, chảy qua xích đạo châu Mĩ, lưu vực 7.170.000 km2 , dài 6.437 km, nguồn cung cấp chính (nước mưa, nước ngầm).
Trả lời:
Khi mà đô thị phát triển quá nhanh thì sẽ nảy sinh ra rất nhiều vấn để phức tạp về xã hội :
-thứ nhất là về y tế : sẽ khó có thể đáp ứng được hết nhu cầu của bệnh nhân, đơn cử là nếu bạn vào một số bệnh viện lớn tại HN sẽ thấy cảnh chật chội, quá tải tại đây.
- Thứ 2 là về giáo dục : mặc dù đô thị phát triển nhưng các trường học ít được đầu tư nâng cấp nên chất lượng giáo dục khó có thể cao được.
- Thứ 3 là các tệ nạn xã hội sẽ nảy sinh ngày càng phổ biến do đời sống được nâng cao nên bố mẹ ít quan tâm tới con cái hơn.
- Thứ 4 là về môi trường : việc phát triển đô thị quá nhanh thường kèm theo việc phá hủy môi trường sống khi thải các chất thải công nghiệp ra môi trường đất, nước,không khí
- Thứ 5 là về chỗ ở : đất chật, người đông là điều chắc chắn xảy ra nhất là khi có thêm nguờ nhập cư từ các vùng lân cận nữa.
Để giải quyết các vấn đề trên là điều không hề dễ chút nào nhưng tôi nghĩ có một số hướng sau đây :
- Thứ nhất là lãnh đạo của các đô thị cần phải có biện pháp phát triển đô thị đi đôi với việc bảo vệ môi trường, có kế hoạch phân bố dân cư,..
- Thứ 2 là mỗi người dân cần phải có ý thức tự giác bảo vệ đô thị của mình!
Chúc bạn học tốt!
Các trung tâm công nghiệp ở châu Mĩ lại phân bố chủ yếu ở ven biển là vì:
+Dễ nhập khẩu nguyên liệu, xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác .
+Thuận lợi cho giao tiếp với khu vực châu á,Thái Bình Dương
cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ, đóng tàu
Châu Phi – Wikipedia tiếng Việt
Châu Âu – Wikipedia tiếng Việt
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 40 : Thực hành tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp | Học trực tuyến
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì - Tên các đô thị lớn: + Đô thị trên 10 triệu dân: Niu I-oóc + Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sin-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Bô-xtơn + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Ban-ti-mo, Phi-la-đen-phia, Cli-vơ-len, Xin-xi-na-ti. - Tên các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ô tô, đóng tàu, dệt. - Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do: + Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982). + Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới. + Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh 2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới - Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì. - Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. - Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi: + Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
Môi trường ôn đới Hải Dương có nhiều sương mù là do: Nơi đây có dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới làm khí hậu ấm và ẩm hơn so với các nơi khác, có sông ngòi nhiều nước quanh năm không đóng băng (vì mưa nhiều). Vậy cho nên khi khí hậu nóng và ẩm thì hơi nước từ các sông ngòi mới bốc lên tạo thành sương mù.
~ Chucs bạn học tốt~
Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín Phong Đông Bắc thổi thường xuyên.